I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.
3. Tác động của quá trình đô thị hoá đến trình độ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp.
trong nông nghiệp.
3.1. Tác động đến ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp.
Khác với địa phơng khác trong cả nớc, Hà Nội chịu sức ép lớn của quá trình đô thị hoá. Vì vậy, tăng trởng kinh tế không thể đặt trên nền tảng của mở rộng diện tích. Do diện tích đất nông nghiệp bình quân mỗi khẩu nông nghiệp thấp, tỷ lệ lao động nông nghiệp d thừa cao nên Thành phố đã chú trọng đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
Một là, một số diện tích chuyển sang trồng hoa, cây cảnh, chuyển đổi chân ruộng cao hạn từ sản xuất lúa năng suất thấp sang trồng cây ăn quả, từ chân ruộng trũng sang trồng một vụ lúa, một vụ cá hoặc chuyên cá. Các diện tích này cho thu nhập gấp 2-3 lần so với trồng lúa. Ngô lai chiếm 80 - 90%. 80% diện tích lúa đợc trồng bằng giống nguyên chủng và cấp I, năng suất cao hơn năng suất lúa năm 1991 là 32,7 tạ/ vụ, năm 1999 là 38,5 tạ. Đàn lợn tỷ lệ nạc cao bằng giống lợn lai hoặc ngoại thuần từ 24% năm 1991 tăng lên 45% năm 1999 (số liệu năm 2000).
Công nghệ cấy truyền hợp tử đã đem lại hiệu quả cao trong việc tạo giống bò sữa lai tại chỗ có chất lợng cao. Các giống cá mới nh trôi ấn, chép Hung đã thay thế giống cũ có năng suất thấp. Trong ngành thuỷ sản trong những năm gần đây đang có những công trình nghiên cứu thực nghiệm nuôi tôm càng xanh, cá chim trắng trong ngành thuỷ sản và công nghệ nhân giống bằng phơng pháp cấy mô tế bào, sản xuất giống lúa lai, ngô lai, đang tạo ra triển vọng mới cho nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.
Hai là, công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ xử lý, bảo quản sau thu hoạch đã từng bớc đợc áp dụng trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.
Ba là, các điểm dân c nông nghiệp trong cơ cấu lại sản xuất do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đã cải tiến quản lý và thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp theo hớng đa nông nghiệp lên quy mô sản xuất lớn sẽ đợc phát triển dần
lại thành những điểm dân c tập trung có điều kiện trang bị kỹ thuật hiện đại và có điều kiện thiết lập các trung tâm chuyển giao công nghệ, cung cấp giống, cây con có năng suất, chất lợng cao.
3.2. Tác động đến trang bị kỹ thuật nông nghiệp.
Về hệ thống kênh mơng các loại có 645 km, trong đó có 52,6 km kênh loại I, 217,1 km loại II, 376,1 km loại III. Hiện tại đã kiên cố hoá đợc 190 km, chiếm 30%. Số còn lại cần đợc kiên cố hoá trong những năm tới.
Về hệ thống tới tiêu: Do đặc điểm về địa hình và sự phân bố của các loại đất canh tác nông nghiệp đã phân chia khu vực ngoại thành thành 2 khu vực đó là: phần đất phía Bắc Sông Hồng và phần đất phía Nam Sông Hồng với các đặc thù về tới và tiêu nớc khác nhau.
Đối với các huyện phía Nam thành phố, hệ thống các công trình tới chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống tới của Sông Nhuệ. Thực tế, việc tới nớc cho các khu vực đất sản xuất nông nghiệp ở các huyện phía Nam thành phố đã đợc giải quyết cơ bản đủ đảm bảo về nguồn nớc tới và hệ thống các công trình tới, để có thể chủ động cho các vụ sản xuất trong năm.
Về hệ thống tiêu: Khu vực ngoại thành phía Bắc Hà Nội đã xây dựng nhiều công trình tiêu úng song tình trạng úng hàng năm vẫn tồn tại. Những khu vực tiêu tự chảy thờng tập trung ở những vùng đất cao đầu các hệ thống thuỷ nông lớn nên hiện tại tiêu tự chảy tơng đối thuận lợi (trừ những khu vực trũng thấp cục bộ) song lại gây mâu thuẫn về tiêu cho khu vực ở cuối hệ thống. Hiện nay trong vùng đã và đang hình thành các khu công nghiệp đô thị sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tơng lai nên cần nghiên cứu phân vùng tiêu, hớng tiêu và các biện pháp công trình cho phù hợp với nhu cầu phát triển mới.
Khu vực tiêu động lực: Thực tế mới tiêu đợc 60-68% tổng diện tích cần tiêu.
Tình hình tiêu thoát nớc ngoại thành phía Nam Hà Nội còn tồn tại lớn trong nhiều năm qua. Nguyên nhân chính là do quá trình phát triển đô thị tăng lên nhanh chóng, việc tiêu tự chảy ra Sông Nhuệ gặp khó khăn do mức nớc Sông
Nhuệ tăng lên so với các giai đoạn quy hoạch trớc đây. Hệ thống công trình tiêu nớc cho nông nghiệp bị xuống cấp, không đảm bảo nhu cầu tiêu tháo trong điều kiện mới nảy sinh hiện nay.