Về giá trị sản xuất.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. (Trang 26 - 29)

I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.

3.Về giá trị sản xuất.

Trong 10 năm qua, tuy còn nhiều khó khăn và thách thức lớn nhng nhìn chung kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn và tơng đối toàn diện.

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) liên tục tăng cao từ năm 1990 trở lại đây với tốc độ tăng bình quân năm đạt 11,6%, trong đó thời kỳ 1991 - 1995 là 12,5% thời kỳ 1996 - 2000 là 10,6. Cơ cấu các ngành kinh tế tiếp tục chuyển biến theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Sản xuất công nghiệp tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1991- 1995 là 19,2%, thời kỳ 1996 - 2000 là 15,2%. Do tốc độ tăng cao nên tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội chiếm trong tổng số cả nớc đã tăng từ 6,47% năm 1990 lên 8,19% năm 1995 và 8,95% năm 2000.

Các ngành dịch vụ cũng đợc tăng nhanh cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội. So với năm 1999, năm 2000 tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ bình quân 14,7%, trong đó xuất khẩu bình quân năm của hàng công nghệ phẩm đã gấp gần 4 lần và chiếm tới 57,2% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.

Sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng bình quân năm trong giai đoạn 1996 - 2000 (đạt 5,2%), cao hơn thời kỳ 1991 - 1995 (4,8%) và vợt mục tiêu do Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ VII đề ra (tăng từ 4- 4,5%).

ở khu vực ngoại thành, tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế thời kỳ 1991 - 2000 tăng bình quân hàng năm 11,1%, thời kỳ 1991 - 1995 tăng bình quân 17,15% và giai đoạn 1996 - 2000 tăng bình quân 5,35%. Các ngành nông nghiệp , công nghiệp, thơng mại dịch vụ đều có tốc độ tăng trởng khá, bình

quân 10 năm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,6% công nghiệp tăng 14,65% và thơng mại dịch vụ tăng 16,34%.

Cơ cấu kinh tế ngoại thành chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp đạt 28,1% giảm 16,41% so với tỷ trọng 44,51% ở thời điểm năm 1990. Ngợc lại tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng từ 39,5% năm 1990 lên 53,5% năm 2000 (tăng 14%), ngành thơng mại dịch vụ tăng từ 15,99% năm 1990 lên 18,4% năm 2000.

Cơ cấu kinh tế ngoại thành phát triển theo hớng tích cực chủ yếu là do: - Về nông nghiệp: Đã từng bớc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất theo hớng nông hộ sản xuất hàng hoá từ đó nâng cao hiệu quả cuả sản xuất nông nghiệp. Bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2000 đạt khoảng 30,4 triệu đồng/ha (theo giá cố định), tăng 1,7 lần so với 1990.

- Về công nghiệp: Nhiều ngành nghề, làng nghề thủ công nghiệp truyền thống đợc khôi phục và phát triển (25 làng nghề). Ngoài ra thành phố đã tập trung xây dựng một số khu công nghiệp ngoại thành.

- Về dịch vụ: Nhiều trung tâm buôn bán và chợ nông thôn đã đợc hình thành. Năm 1990 có 90 trung tâm thì đến năm 2000 có 128 trung tâm.

Tóm lại:

Trong 10 năm qua (1990 - 2000), tốc độ đô thị hoá ở Hà Nội ngày càng cao kéo theo sự biến động về nhiều yếu tố nh đất đai, dân số, chất lợng cuộc sống Tuy vậy quá trình đô thị hoá cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết đó…

là:

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong quá trình phát triển đô thị nh… ng nhìn tổng thể thì toàn bộ hạ tầng kỹ thuật cha trở thành hệ thống hoàn chỉnh: mạng lới đờng, đặc biệt là các đờng liên khu vực và khu vực trong đô thị còn thiếu, nhiều đờng liên xã cha đợc xây dựng, cải tạo, các công trình cấp điện, cung cấp nớc sạch, thoát nớc không đáp ứng đợc cả về số lợng và chất lợng, gây kìm hãm sự tăng trởng kinh tế, tác động tiêu cực trên

các mặt sản xuất và đời sống, trật tự an toàn xã hội, văn minh đô thị và môi tr- ờng.

- Sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục đã đợc đẩy mạnh trong vài năm gần đây sung phát triển còn chậm, cơ sở vật chất ở một số huyện, xã còn yếu. Chính sách đầu t cha đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, đặc biệt là ở khu vực ngoại thành. Môi trờng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nặng (huyện Thanh Trì, Sóc Sơn) nhng cha có biện pháp giải quyết một cách tích cực và có hiệu quả.

- Trong 10 năm qua, kinh tế Hà Nội nhùn chung đã có bớc phát triển đáng kể và tơng đối mạnh mẽ, toàn diện bao gồm: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng trong những năm gần đây chậm dần sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phơng vẫn trong tình trạng sản xất nhỏ thuần nông; Cơ cấu sản xuất mặc dù chuyển dịch đúng hớng nhng còn chậm và cũng không đạt chỉ tiêu Đại hội XII đề ra: năm 2000 GDP khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,8%, nông lâm thuỷ sản chiếm 3,8%, thơng mại dịch vụ chiếm 58,4% (chỉ tiêu tơng ứng của Đại hội XII đề ra là: 39%, 3,3% và 57,7%), cha tạo sự chuyển biến rõ cơ cấu trong nội bộ ngành vì vậy cha dẫn đến sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế.

- Dân số ngày càng tăng cao trong quá trình đô thị hoá đã góp phần phân bố lại lao đông trong dân c, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phơng nơi nhập c, đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động cho các cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Tuy nhiên dân số tăng cao cũng làm cho công tác quản lý khó…

khăn, ảnh hởng đến phân công lao động việc làm, gây nhiều tác động tiêu cực về nhà ở, ô nhiễm môi trờng và các tệ nạn xã hội …

- Mặc dù quá trình đô thị hoá có tác động tích cực đến hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nhng sự biến động đất đai giữa các vùng làm cho đất nông nghiệp giảm đi ảnh hởng đến cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu sản xuất bị xáo trộn, cha phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Với sức hấp dẫn tự nhiên nh tất cả các quốc gia khác trên thế giới, Thủ đô Hà Nội đã và đang trở thành nơi hội tụ dòng di c tự do cũng nh các hoạt động kinh tế - xã hội từ các miền, các vùng lân cận của cả nớc, khiến tốc độ đô thị hoá ngày càng cao. Đến năm 2000, tỷ lệ đô thị hoá của Hà Nội là 57,6% so với mức trung bình của cả nớc là 23,5%. Cùng với sự gia tăng dân số làm nảy sinh vấn đề bức xúc giữa yêu cầu gia tăng không ngừng về diện tích đất xây dựng đô thị và khu công nghiệp với những hạn chế cả về số lợng và chất lợng của quỹ đất đai thành phố. Điều này ảnh hởng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, trong đó trực tiếp tác động đến nông nghiệp, đăn biệt là tác động đến khu vực ngoại thành Hà Nội.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. (Trang 26 - 29)