I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.
4. Diện tích hoa các loạ
Ngoại thành 380 328 1.247 -52 919 867 Sóc Sơn - 5 25 5 20 25 Đông Anh 44 23 118 -21 95 74 Gia Lâm 6 14 40 8 26 34 Từ Liêm 270 218 983 -52 765 713 Thanh Trì 60 68 81 8 13 21
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội - 2000.
Qua biểu 8 cho thấy ở huyện Đông Anh diện tích gieo trồng cây hàng năm giảm đi qua các thời kỳ 1997 - 2000 (488 ha), tính chung cho giai đoạn 1995 - 2000 thì giảm đi 451 ha mặc dù trong 2 năm từ 1995 - 1997 có tăng lên nhng không đáng kể (37 ha). Nhìn chung trong 5 năm qua diện tích gieo trồng cây hàng năm của khu vực ngoại thành giảm.
Tình trạng độc canh cây lúa cũng đã từng bớc đợc khắc phục. Năm 1995, cả vùng ngoại thành còn 55.544 ha đất trồng lúa, đến năm 2000 giảm xuống chỉ còn 52.703 ha. Đặc biệt là huyện Từ Liêm, diện tích đất trồng lúa giảm rất mạnh qua thời kỳ này (1934 ha).
Tuy nhiên trừ huyện Từ Liêm, các huyện ngoại thành đều mở rộng diện tích trồng rau. Huyện Đông Anh và Gia Lâm do sự hình thành ngày càng nhiều các khu vực chuyên trồng rau nên diện tích đất trồng rau tăng khá nhiều, tơng ứng là 1.155 ha và 889 ha trong khoảng thời gian 1995 - 2000.
Đồng thời diện tích trồng hoa cây cảnh cũng tăng khá nhanh. Năm 1995, cả khu vực ngoại thành chỉ có 380 ha diện tích đất trồng hoa, đến năm 2000 diện tích này đã tăng lên tới 1247 ha. Nổi bật là huyện Từ Liêm, một huyện có tốc độ đô thị hoá đợc đánh giá là cao hơn trong tổng số các huyện ngoại thành, năm
2000 đã có 983 ha đất trồng hoa, chiếm tới 78,83% trong tổng diện tích đất trồng hoa khu vực ngoại thành.
Tóm lại, xu hớng chuyển dịch cơ cấu quỹ đất nông nghiệp trong những năm gần đây là tích cực, từng bớc đa dạng hoá cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá. Xu hớng đó về cơ bản là phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp của ngoại thành Hà Nội nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Có đợc sự tiến bộ trên đây là do sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố quan trọng là quá trình đô thị hoá ngoại thành Hà Nội. Cùng với sự thu hẹp về diện tích đất nông nghiệp và cùng với những đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng, các hộ nông dân đã tìm hớng chuyển dần những loại đất không phù hợp với trồng cây lơng thực, đất trồng lúa có năng suất thấp sang trồng các loại câykhác để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Tuy nhiên quá trình đô thị hoá đã tác động rất mạnh đến đất nông nghiệp cả về diện tích, quy mô và cơ cấu. Có thể nói đây là tác động bất lợi nhất của quá trình đô thị hoá. Mặt khác, xu hớng chuyển dịch đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác cũng nh trong sự chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp, còn mang nhiều tính chất tự phát. Do đó ảnh hởng đến quỹ đất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp dần.
2.2. ảnh hởng của quá trình đô thị hoá đến lao động trong nông nghiệp.
2.2.1. ảnh hởng đến lao động nông nghiệp trong cơ cấu nói chung.
Thực tế hiện nay cho thấy quá trình giảm dần quỹ đất canh tác do đô thị hoá ngoại thành đang kéo theo một bộ phận lao động nông nghiệp phải chuyển sang các hoạt động phi nông nghiệp.
Biểu 9: Cơ cấu lao động ngoại thành Hà Nội giai đoạn 1990 - 2000.
Đơn vị: %
Ngành 1990 1995 2000
1. Nông lâm nghiệp 86,6 83,1 80,9
2. Công nghiệp - TCN - XD 8,6 9,6 9,2
3. Thơng mại - dịch vụ 4,8 7,3 9,9
Nguồn: Cục thống kê - Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội.
Nh vậy lao động nông nghiệp giảm dần từ 86,6% năm 1990 xuống 83,1% năm 1995 và còn 80,9% năm 2000, trong khi đó lao động công nghiệp và lao động trong ngành thơng mại dịch vụ tăng. Đó là xu hớng chuyển dịch theo hớng tiên tiến.
Song sự chuyển dịch lao động còn mang tính chất tự phát, phân tán, manh múm. Các ngành nghề phi nông nghiệp quy mô còn nhỏ theo tính chất kinh tế gia đình là chính, cha có các mô hình tổ chức theo chiều sâu nhằm phục vụ có hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành theo hớng công nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp và tạo ra các sản phẩm sản phẩm hàng hoá có giá trị để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ.
Nếu cứ để mô hình tổ chức lao động phi nông nghiệp ở ngoại thành diễn ra tự phát nh hiện nay thì cha thể có tác dụng tích cực đến quá trình đô thị hoá trên toàn địa bàn Thành phố, mà nhiều khi còn làm phức tạp hơn các sinh hoạt của nội thị. Để tạo sự chuyển biến thực sự cho nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, cần phải cơ cấu lại lao động, chuyển dần lao động nông nghiệp hiện nay vào các hoạt động phi nông nghiệp.
Lực lợng phi nông nghiệp cần phải đợc tổ chức lại sao cho đủ mạnh để khắc phục những hạn chế trong tình trạng sản xuất nông nghiệp còn manh múm và kém đa dạng về sản phẩm ở ngoại thành hiện nay. Sự chuyển dịch này có tác dụng phục vụ cho việc canh tác nông nghiệp trên diện rộng, thâm canh tăng năng suất, tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện đại, chế biến nông sản thành các sản phẩm hàng hoá cao cấp phục vụ cho tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.
Quá trình đô thị hoá đã trực tiếp ảnh hởng đến đất nông nghiệp, nhng khi xem xét thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp, đô thị hoá cũng có nhiều tác động đến lao động nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua.
Biểu 10: Hộ, nhân khẩu, lao động nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (tính tại thời điểm 1/7 hàng năm).
1995 1997 2000 Biến động 1995- 1997 1997- 2000 1995- 2000 1. Hộ nông nghiệp (hộ) Ngoại thành 172.398 176.685 187.551 4.287 10.866 15.153 Sóc Sơn 39.879 42.645 46.304 2.766 3.659 6.425 Đông Anh 44.184 46.853 48.757 2.669 1.904 4.573 Gia Lâm 35.380 34.761 39.096 -619 4.335 3.716 Từ Liêm 24.816 22.659 21.509 -2.157 -1.150 -3.307 Thanh Trì 28135 29767 31..885 1.632 2.118 3.750