Dự báo giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp Biểu 11: Cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng của sản xuất nông

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. (Trang 60 - 64)

I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.

1. Dự báo tình hình phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Căn cứ dự báo.

1.3.1. Dự báo giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp Biểu 11: Cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng của sản xuất nông

Biểu 11: Cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng của sản xuất nông

nghiệp.

Hạng mục

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Tổng số 1024 100 3,6 1200 100 3,23 1543 100 4,1 I. Ngành 1.021 99,7 4,25 1.198 99,9 3,27 1.541 100 4,21 nông nghiệp 1.Trồng trọt 714 70 3 733 61,1 0,5 820 99,9 1,65 2.Chăn nuôi +Thuỷ sản 286 28 6,5 394 32,9 6,61 568 53,2 7 3. Dịch vụ 20 2 23,15 72 6 28,67 154 36,8 22,5 II. Ngành chăn nuôi 2,9 0,3 -54,9 1,3 0,1 -14,4 1,8 0,1 -15,9

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến 2010 (tháng 8/2000).

Giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp Hà Nội thực chất là giá trị của ngành nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, còn giá trị của ngành lâm nghiệp có tỷ trọng quá nhỏ bé, hầu nh chỉ có ý nghĩa và giá trị về phòng hộ và tạo cảnh quan môi trờng.

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất của nông nghiệp nêu trên phù hợp với điều kiện và khả năng, cũng nh thống nhất với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội đã xác định.

Theo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành nông nghiệp đợc dự kiến:

Biểu 12: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tốc độ chuyển dịch:

Đơn vị: (%)

Hạng mục Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tốc độ dịch chuyển (%)

Tổng số 100 100 100

1. Ngành trồng trọt 70 61,1 53,2 -2,7

2. Chăn nuôi + thuỷ sản 28 32,9 36,8 2,8

3. Dịch vụ 2 6 10 17,5

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 (tháng 8/2000).

Nh vậy, với tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất đã đợc nêu trên, cơ cấu kinh tế của ngành nông nghiệp đã chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng giá trị của ngành chăn nuôi, thuỷ sản và dịch vụ trong nông nghiệp, đồng thời giảm dần tỷ trọng của giá trị của ngành trồng trọt. Tốc độ dịch chuyển cơ cấu từ năm 2000 đến 2010 của ngành trồng trọt giảm bình quân 2,7%, ngành chăn nuôi và thuỷ sản tăng dần với tốc độ dịch chuyển là 2,8% và dịch vụ là 17,5%/ năm.

* Dự báo về giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt:

Dựa trên các tính toán cụ thể từng loại nhóm cây trồng của ngành trồng trọt, cho thấy giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nh sau:

Biểu 13: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt:

Tổng số 714 100 733 100 820 100

1. Nhóm cây lơng thực 380 53,1 286 39,1 221 27

2. Nhóm cây rau đậu 122 17,1 171 23,4 232 28,3 3.Nhóm cây công nghiệp

ngắn ngày

36 5 31 4,2 23 2,9

4. Nhóm cây lâu năm 82 11,5 170 14,7 155 18,9

5. Nhóm cây ngắn ngày khác 70 9,8 116 15,9 172 21

6. Sản phẩm phụ trồng trọt 24 3,5 20 2,9 17 2

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 (tháng 8/2000).

Nh vậy, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt có sự chuyển dịch khá rõ rệt. Xu hớng giá trị của ngành có tăng qua các năm từ 714 tỷ đồng năm 2000 tăng lên tới 820 tỷ vào năm 2010 đồng thời nhóm cây trồng cũng có sự biến đổi:

- Với nhóm cây lơng thực, do quá trình mất đất do phát triển đô thị và chuyển đổi đất lúa, màu sang trồng các loại cây khác có giá trị nh: Rau, hoa, cây ăn quả. Do vậy, tỷ trọng giá trị sản xuất của nhóm cây này đã giảm xuống 27% vào năm 2010. Quá trình chuyển dịch nh trên phù hợp với xu thế phát triển của ngành là giảm quy mô sản xuất lơng thực để chuyển sang sản xuất những loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

- Với nhóm cây rau đậu thực phẩm có sự chuyển dịch tơng đối nhanh bình quân trong 10 năm, có tốc độ tăng trởng là 6,6%/năm, tăng tỷ trọng trong cơ cấu từ 17,1% lên tới 28,3% vào năm 2010. Việc tăng tỷ trọng của nhóm cây rau đậu

phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu của Thành phố, nhằm cung cấp ngày càng nhiều rau xanh cho nhân dân Thủ đô Hà Nội.

- Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày với 2 loại sản phẩm là đỗ tơng và lạc đã tăng giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu ngành trồng trọt ở những năm vừa qua. Đây là sự phát triển nhằm khai thác tiềm năng đất bãi ven sông, đất cao, hạn không có tới, đồng thời sản phẩm thu hoạch phục vụ cho phát triển của ngành chăn nuôi.

- Đối với nhóm cây thứ t là nhóm cây lâu năm cũng có tốc độ tăng trởng khá, trong đó chủ yếu là giá trị của nhóm cây ăn quả của Hà Nội. Ngoài ra còn nhóm cây ngắn ngày khác mà chủ yếu là giá trị của lĩnh vực sản xuất hoa, tốc độ tăng trởng cũng khá nhanh. Tỷ trọng trong cơ cấu năm 2000 là 9,8%, đã tăng lên 21% vào năm 2010. Đây là u thế nổi bật của ngành nông nghiệp Hà Nội, khi khai thác lợi thế so sánh về thị trờng tiêu thụ hoa và các loại, xu thế về nhu cầu sử dụng hoa ngày càng cao của nhân dân Thủ đô.

Nh vậy, có thể thấy cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt đã chuyển dịch khá rõ theo hớng giảm tỷ trọng của nhóm cây lơng thực để tăng giá trị của các nhóm cây có giá trị kinh tế cao nh rau xanh, hoa, ảnh hởng của đô thị cây ăn quả, cây họ đậu, nó phù hợp với yêu cầu và xu thế phát triển của sản xuất nông nghiệp theo hớng thực phẩm với chất lợng sản phẩm ngày càng cao.

* Dự báo về giá trị và cơ cấu sản xuất của ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Xu hớng phát triển chung là tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi, thuỷ sản so với toàn ngành nông nghiệp nên yêu cầu đặt ra cho từng lĩnh vực sản xuất của ngành chăn nuôi, thuỷ sản cũng phải có tốc độ tăng trởng tơng đối cao, để đáp ứng các chỉ tiêu phát triển.

Biểu 14: Giá trị và cơ cấu GDP của ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Hạng mục Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Giá trị (tỷ đ) cấu (%) Giá trị (tỷ đ) cấu (%) Giá trị (tỷ đ) cấu (%) Tổng số 258,8 100 393,6 100 567,6 100 1. Gia súc 153,3 53,6 498,1 51,3 254,3 44,8 2. Gia cầm 52,3 18,3 48,3 21,3 148,8 26,2 3. Sản phẩm không qua giết mổ 17,1 6 28,8 7,3 45,5 8 4. Sản phẩm phụ chăn nuôi 13,9 4,9 17,5 4,5 22,5 4 5. Thuỷ sản 49,2 17,2 64,9 16,5 96,6 17

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến 2010 (tháng 8/2000).

Qua đó ta thấy trong những năm tới để phát triển sản xuất của ngành chăn nuôi, thuỷ sản cần tập trung vào phát triển các loại gia súc, gia cầm và thuỷ sản có thế mạnh, có thị trờng và đầu t công nghệ tiên tiến để phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w