Ảnh hởng của đô thị hoá đến các yếu tố đầu vào chủ yếu của sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. (Trang 35 - 38)

I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.

2. ảnh hởng của đô thị hoá đến các yếu tố đầu vào chủ yếu của sản xuất nông nghiệp.

khu vực ngoại thành Hà Nội có tới 1010 trang trại các loại.

Nhìn chung, quy mô những vùng chuyên canh còn nhỏ bé, nhng có ý nghĩa nh một nhân tố làm thay đổi nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hớng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, trong số các vùng chuyên môn hóa sản xuất mới hình thành thì chỉ một số ít nằm trong quy hoạch, kế hoạch của Thành phố nh vùng bò sữa, vùng rau sạch ở Gia Lâm , vùng cây ăn quả ở Sóc Sơn, còn lại hầu hết đều hình thành một cách tự phát. Do đó, những vùng nông nghiệp sản xuất chuyên môn hoá vẫn mang nặng tính chất phân tán, manh mún, không có sản phẩm chủ lực trong việc khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, từng khu vực, cha hình thành đợc những vùng sản xuất tập trung sản xuất nông sản chất lợng cao, quy mô lớn cho chế biến và xuất khẩu.

2. ảnh hởng của đô thị hoá đến các yếu tố đầu vào chủ yếu của sản xuất nông nghiệp. nghiệp.

2.1. ảnh hởng đến đất nông nghiệp:

2.1.1. Biến động về diện tích đất nông nghiệp.

Trong tổng diện tích đất khu vực ngoại thành Hà Nội, đất nông nghiệp chiếm một tỷ lệ khoảng 50%. Trong quá trình đô thị hoá, nhu cầu đất cho xây dựng đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp rất lớn. Một phần đất nông nghiệp đã phải chuyển sang các mục đích sử dụng khác để đáp ứng yêu cầu của quá trình đô thị hoá. Vì vậy, ngoại thành Hà Nội đang có những thay đổi lớn trong quy mô diện tích đất nông nghiệp.

Biểu 7: Tình hình sử dụng và biến động đất nông nghiệp khu vực ngoại thành chia theo huyện.

Đơn vị: ha Huyện 1995 2000 Biến động Sóc Sơn 12.874 12.963 +89 Đông Anh 9.989 9.942 -47 Gia Lâm 9.158 9.144 -14 Từ Liêm 5.332 4.071 -1261 Thanh Trì 5.622 5.189 -433 Ngoại thành 42.975 41.309 -1.666

Nguồn: niên giám thống kê Hà Nội 2000.

Ta thấy trong thời kỳ 1995-2000, quá trình đô thị hoá khu vực ngoại thành Hà Nội ngày càng mạnh, tuy nhiên tốc độ đô thị hoá và sự ảnh hởng của nó đến diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn từng huyện khác nhau.

Đối với huyện Sóc Sơn, có thể nói là huyện có tỷ lệ đô thị hoá thấp nhất trong số các huyện ngoại thành. Diện tích đất nông nghiệp tăng lên nếu so sánh giữa hai thời điểm 1995 - 2000, cụ thể là 89 ha. Một mặt, do huyện mở rộng diện tích bằng cách tận dụng đất cha sử dụng, đất hoang hoá, cải tạo và đa vào sử dụng. Mặt khác, đất nông nghiệp Sóc Sơn ít chịu ảnh hởng của quá trình đô thị hoá.

ở các huyện Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì diện tích đất nông nghiệp đều giảm trong thời kỳ 1995 – 2000, trong đó phần lớn do Nhà nớc thu hồi với mục đích đô thị hoá. Đặc biệt là huyện Từ Liêm là một huyện có tốc độ đô thị hoá cao, diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh nhất (1.261 ha). Theo quy hoạch của thành phố thì một phần lớn đất của huyện Từ Liêm nằm trong vùng phát triển của thành phố trung tâm. Đây là khu vực đã có các dự án khu đô thị mới: Nam Thăng Long, khu ngoại giao đoàn, tháp truyền hình, khu đô thị mới Mỹ Đình, Trung tâm thể thao Mỹ Đình Sự hình thành các khu đô thị mới đã…

làm mất đi một diện tích rất lớn đất nông nghiệp trong một khoảng thời gian ngắn.

Huyện Gia Lâm là một khu vực đang đợc u tiên phát triển, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ khẩn trơng. Hiện tại trên địa bàn huyện Gia Lâm có hai khu công nghiệp lớn trong số 4 khu công nghiệp mới đầu t xây dựng sau năm 1995 của Thành phố Hà Nội là Sài Đồng và Đài T, trong đó khu công nghiệp Sài Đồng là khu công nghiệp thu hút đợc nhiều công ty nớc ngoài vào xây dựng nhà máy nhất thành phố. Vì vậy, diện tích đất nông nghiệp đã giảm đi trong giai đoạn này.

Huyện Đông Anh nằm trong xu thế đô thị hoá chung của toàn Thành phố Hà Nội và đợc chọn là vùng trong chiến lợc phát triển Thủ đô, hình thành khu đô thị mới và khu công nghiệp Bắc Thăng Long. Tuy nhiên, trong thời gian qua diện tích đất nông nghiệp của huyện Đông Anh có giảm trong giai đoạn 1995 - 2000 theo xu hớng chung của toàn khu vực ngoại thành.

Đối với huyện Thanh Trì, huyện này đợc chia thành 3 khu vực, trong đó 2 khu vực có tốc độ đô thị hoá cao đó là: khu vực phát triển trung tâm thành phố và khu vực đang đô thị hoá ngoài thành phố trung tâm. Nhiều xã ven nội của huyện đang trong quá trình đô thị hoá mạnh, làm giảm diện tích đất nông nghiệp từ 5.622 ha năm 1995 xuống 5.189 ha năm 2000.

2.1.2. Biến động về cơ cấu đất nông nghiệp.

Quá trình đô thị hoá đã ảnh hởng trực tiếp đến đất nông nghiệp, một t liệu sản xuất cơ bản và quan trọng nhất trong nông nghiệp không chỉ về mặt số lợng mà còn ảnh hởng đến cơ cấu đất nông nghiệp.

Trong tổng diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội, diện tích đất nông nghiệp ở khu vực ngoại thành chiếm đa số tới 95%. Chính vì vậy, sự biến động trong cơ cấu đất nông nghiệp chủ yếu là do ảnh hởng biến động đất nông nghiệp khu vực ngoại thành trong quá trình đô thị hoá.

Đất đai là nguồn lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên cùng với thu hẹp về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá lao động trong

nông nghiệp lại tăng lên. Vì vậy, bình quân diện tích đất nông nghiệp / lao động nông nghiệp đã thấp lại có xu hớng giảm.

Cùng với xu hớng giảm đất nông nghiệp, đặc biệt là đất canh tác ngày càng thu hẹp do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá, cơ cấu các loại đất cũng đã chuyển dịch theo hớng tích cực đa dạng hoá cây trồng để tăng hiệu qủa sử dụng đất. Xu hớng này đợc thể hiện khá rõ nét, nhất là trong những năm gần đây.

Biểu 8: Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính ngoại thành Hà Nội thời kỳ 1995 - 2000

Đơn vị: ha

Năm 1995 1997 2000 Biến động qua các thời kỳ

1995- 1997 1997- 2000 1995- 2000

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w