I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.
4. Quá trình đô thị hoá ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, tốc độ phát triển cao thì mức độ ô nhiễm môi trờng ngoại thành Hà Nội cũng ngày càng tăng. Để đánh giá đầy đủ và chính xác về ảnh hởng của đô thị hoá đến môi trờng ngoại thành cần phải có các số liệu khảo sát, đo đạc và thống kê có hệ thống, liên tục, toàn diện, song với tài liệu hiện có còn hạn chế do vậy ở đây chỉ nêu một cách tổng quát nh sau:
4.4. Ô nhiễm môi trờng nớc.
Theo số liệu điều tra của Đại học Xây dựng tại 5 điểm ở lạch Đồng Quan, hồ Đồng Trầm, Sông Cà Lồ và tài liệu điều tra của Hãng hợp tác Quốc tế Nhật Bản, kết hợp với Cục hàng không dân dụng Việt Nam tại 6 địa điểm trong khu vực Sân bay và hồ Nội Bài (Sóc Sơn) cho thấy nguồn nớc mặt đang bị ô nhiễm nặng nề. Nguyên nhân chủ yếu là do nớc thải sinh hoạt, nớc thải từ các công trình công cộng cha đợc xử lý. Tại các hồ, đập thuỷ lợi nh hồ Đồng Quan, Đồng Đền, Đền Sóc Tuy ch… a có số liệu điều tra về môi trờng nhng qua sử dụng nhiều năm cho thấy nớc của các hồ này không ảnh hởng xấu tới nông nghiệp.
Hai con Sông Cầu và Sông Cà Lồ đang bị ô nhiễm nặng, không thể khai thác nớc cho sinh hoạt. Sông Công có chất lợng còn tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt.
Ngoài ra, sông Kim Ngu (Thanh Trì) đợc đánh giá là có độ ô nhiễm cao nhất. Có 14 cửa xả nớc thải vào con sông này với hàm lợng chất lơ lửng là 150- 220 mg/l, PH = 6,8 - 7,2. Đặc biệt khu công nghiệp dệt nhuộm Vĩnh Tuy và hoá chất Văn Điển xả nớc thải vào đoạn đầu và đoạn cuối sông. Các xí nghiệp mạ, hoá chất, dệt, nhuộm xả trực tiếp nớc thải không qua xử lý đổ vào sông nên nồng độ kim loại nặng trong nớc sông vợt quá mức giới hạn cho phép nhiều lần.
Sông Tô Lịch có mức độ ô nhiễm ít hơn sông Kim Ngu. Tuy nhiên, ở phía cuối sông, tại đập Thanh Liệt (Thanh Trì) do nớc thải của một số nhà máy Sơn tổng hợp, Mạ kim xả vào, nồng độ kim loại tăng lên đột ngột.
Nguy hiểm hơn, toàn bộ nguồn nớc thải của nội thành chảy qua 4 con sông Tô Lịch, Sông Lừ, Sông Sét, sông Kim Ngu đổ dồn về huyện Thanh Trì qua hệ thống hồ điều hoà, các cánh đồng, ao hồ ruộng trũng trớc khi thoát ra Sông Nhuệ và Sông Hồng. Nguồn nớc thải này đang gây ô nhiễm nghiêm trọng tới các hoạt động sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp và gây cho ngời sản xuất nhiều bệnh tật. Nớc thải còn gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm các nguồn nớc sinh hoạt của dân c khu vực ngoại thành.
* Về môi trờng nớc ngầm:
Theo kết quả phân tích, có thể thấy khu vực Thanh Trì có mức độ ô nhiễm nớc ngầm cao nhất. Bên cạnh đó, trong mấy năm gần đây diện tích nhiễm bẩn và cờng độ nhiễm bẩn có chiều hớng tăng lên. Yếu tố nhiễm bẩn chủ yếu là hợp chất Nitơ, vi khuẩn. Nguyên nhân là do chất thải lỏng và rắn ở các khu vực ngày càng nhiều, đặc biệt là ở các khu vực chôn rác của thành phố và các vùng lân cận thuộc các huyện Gia Lâm, Từ Liêm, Sóc Sơn. Hầu hết lợng rác thải này cha đợc xử lý hợp vệ sinh, chất thải ngấm qua tầng đất đá ảnh hởng đến nguồn nớc ngầm. Riêng đối với nớc ngầm ở khu vực bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, mức độ ô nhiễm nớc ngầm đã ở mức báo động và đã lan rộng ra cả những vùng lân cận. Đối với những giếng đào ở khu vực này trớc kia có thể sử dụng tốt làm nớc sinh hoạt thì nay đã ở mức ô nhiễm không thể sử dụng đợc. Ngoài ra, nhìn chung chất lợng nớc ngầm của Hà Nội nói chung là khá tốt nhng cũng đang có chiều hớng xấu đi và cạn kiệt.
* Ô nhiễm nớc thải:
- Nớc thải sinh hoạt: Nớc thải sinh hoạt của các hàng xóm, khu đô thị ở ngoại thành Hà Nội nói chung hầu hết không qua một hình thức xử lý nào mà đ- ợc xả trực tiếp ra sông, mơng, ao hồ, đồng ruộng. Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc mặt ở các khu vực này.
- Nớc thải công nghiệp: Do mật độ công nghiệp trên địa bàn ngoại thành Hà Nội nhìn chung cha cao, ở các nhà máy lớn, mới xây dựng đa số đều có hệ thống xử lý nớc thải riêng. Vì vậy ô nhiễm môi trờng nớc do công nghiệp thải ra cho đến nay là không đáng kể.
- Nớc thải bệnh viện: Hiện nay trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, ngoài các bệnh viện đa khoa của các huyện còn có các trạm y tế của các xã và các đơn vị đóng trên địa bàn. Nớc thải của bệnh viện và các trạm y tế vày trớc khi xả ra sông mơng, ao hồ, đồng ruộng đều cha đợc xử lý. Nớc thải bệnh viện chứa nhiều chất bẩn và độc hại. Tuy cha có số liệu khảo sát nhng nớc thải của bệnh viện và các trạm y tế đang là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc mặt đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống ở nông thôn.
Đánh giá chung về chất lợng môi trờng nớc ngoại thành Hà Nội:
Từ các đánh giá về môi trờng nớc là các loại thuộc khu vực ngoại thành cho thấy đa số các nguồn nớc đều nằm trong tình trạng ô nhiễm. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm này là khác nhau: các khu vực càng xa trung tâm thành phố, mức độ đô thị hoá còn hạn chế thì chất lợng môi trờng còn tốt và ngợc lại, với các khu vực có mức độ đô thị hoá cao thì môi trờng nớc ô nhiễm nhiều hơn. Điều đó cho thấy đô thị hoá có tác động đến chất lợng môi trờng nớc khá lớn.
4.3. Ô nhiễm rác thải.
Tổng dân số Hà Nội hiện nay xấp xỉ 2,8 triệu ngời, trong đó khu vực nội thành là gần 1,5 triệu ngời. Chỉ tính riêng khu cực nội thành, cùng với 5.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, 40 bệnh viện, 55 chợ, hàng trăm nhà hàng, khách sạn và các cơ sở thơng mại dịch vụ mỗi ngày thải ra 1000-1200 tấn phế thải, trong đó có hơn 100 tấn phế thải công nghiệp và bệnh viện. Trong khối lợng này, công ty môi trờng sinh thái mới thu gom đợc 75%. Thêm vào đó các thị trấn ngoại thành cũng có lợng rác khoảng 220m3/ ngày đêm nhng hiện tại chỉ thu gom đợc 50%.
Số lợng rác thải của cả khu vực nội thành, các thị trấn ngoại thành và của các khu vực khác trên địa bàn thành phố đều đợc vận chuyển và đổ vào các bãi
rác ở khu vực ngoại thành: Bãi Mễ Trì, An Trạch, Bồ Đề, Tam Điệp, Nam Sơn…
Tại các bãi chôn lấp hàng ngày có đến gần 100 ngời đến đào bới gây mất vệ sinh và khả năng phát sinh bệnh truyền nhiễm. Thêm vào đó, tình trạng ô nhiễm ở các khu vực xung quanh các bãi rác cũng ngày càng trở nên trầm trọng, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm nớc ngầm, không khí…
Ngoài ra, đối với các khu vực dân c, làng xóm rác thải vẫn do ngời dân tự xử lý. Nhìn khái quát, ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn đang diễn ra trên phạm vi tất cả các huyện ngoại thành nhng với mức độ cha trầm trọng.
Nh vậy, trong những năm tới cùng với tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh, tốc độ xây dựng sẽ tăng nhanh nếu việc bảo vệ môi trờng không đợc quan tâm đầu t thích đáng thì môi trờng ngoại thành sẽ bị xuống cấp nhanh chóng và ngày càng trở nên trầm trọng thêm, điều đó sẽ ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của các khu vực này của toàn thành phố.