I Khái quát quá trình đô thị hoá ở Hà Nội thời kỳ 1990-2000.
1. Dự báo tình hình phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Căn cứ dự báo.
1.3.2. Dự báo quy mô phát triển các loại sản phẩm chính của ngành nông nghiệp Hà Nội tới năm 2010.
nghiệp Hà Nội tới năm 2010.
* Quy mô phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm và thuỷ sản.
Theo ớc tính hàng năm ở Hà Nội có nhu cầu trên 7 vạn tấn thịt lợn và có nhu cầu tăng bình quân từ 13-15% tổng sản lợng thịt, các xã ngoại thành Hà Nội có tiềm năng để phát triển chăn nuôi lợn, mặt khác cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt và thu hút nhiều lao động, tốn ít diện tích.
Đối với gia cầm thì chăn nuôi gia cầm là một lĩnh vực có thế mạnh của ngoại thành Hà Nội và đây là ngành đang có u thế vì nhu cầu thị trờng tiêu thụ lớn, có điều kiện tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới. Do vậy, chăn nuôi gia cầm có thể tăng với tốc độ khá lớn, dự kiến quy mô tăng trởng đàn
gia cầm cho thời kỳ 2001-2010 từ 8-10%, để có thể cung cấp 75-80% nhu cầu của Thủ đô Hà Nội và tham gia xuất khẩu vào những năm tới.
Về chăn nuôi thủy sản: Phát triển chăn nuôi thủy sản vừa khai thác thế mạnh của các huyện ngoại thành Hà Nội có diện tích mặt nớc ao, hồ lớn, vừa là yêu cầu cải thiện môi trờng sinh thái của Thủ đô cần tăng mặt nớc điều hoà khí hậu, do đó phơng hớng phát triển ngành thủy sản là:
- Khai thác tốt hơn tiềm năng về các mặt sử dụng hợp lý, có hiệu quả các loại mặt nớc, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao và an toàn vệ sinh.
- ứng dụng nhanh các công nghệ nuôi trồng thủy sản tiên tiến ở trong và ngoài nớc để từng bớc phát triển nuôi trồng thủy sản theo hớng sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ nguồn thuỷ lợi hải sản, tôn tạo cảnh quan phục vụ du lịch, vui chơi giải trí của nhân dân Thủ đô.
* Quy mô phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa:
Theo dự báo thịt bò và sữa bò có nhu cầu lớn ở thị trờng Hà Nội và nhu cầu đó còn tăng lên trong các năm tới, song do quỹ đất nông nghiệp ở Hà Nội có hạn, không thể dành nhiều cho việc trồng cây thức ăn gia súc do đó quy mô phát triển đàn bò thịt và bò sữa dự kiến nh sau:
Biểu 15: Dự kiến quy mô phát triển đàn bò thịt, bò sữa.
Hạng mục Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
Tổng số đàn bò (con) 38.450 46.770 56.900
Sản lợng thịt bò (tấn)
Trong đó:+Quy mô đàn bò sữa (con) +Sản lợng sữa tơi (tấn) 700 1.600 3.200 1.500 3.500 7.000 2.500 5.000 10.000
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến 2010 (tháng 8/2000).
* Quy mô phát triển sản xuất rau xanh, cây ăn quả, hoa.
Rau xanh là một trong những loại thực phẩm thiết yếu, có nhu cầu rất lớn và tiêu thụ quanh năm ở Thành phố. Theo dự báo tới 2010, có tổng nhu cầu rau xanh từ 240.000 - 280.000 tấn rau các loại. Mục tiêu phát triển sản xuất rau xanh của Hà Nội là khai thác ở mức tối đa khả năng sản xuất tại chỗ song song với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để đầu t thâm canh đạt năng suất cao, chất lợng tốt, đảm bảo vệ sinh.
Cũng nh rau xanh, quả là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của ngời dân Hà Nội. Theo dự tính, nhu cầu quả của Thủ đô tới năm 2010 vào khoảng 230.000-260.000 tấn, đó là khối lợng khá lớn mà ngành nông nghiệp cần phải đáp ứng với một tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, quỹ đất nông nghiệp ở Hà Nội có hạn do vậy hớng phát triển sản xuất cây ăn quả cần phải: đầu t thâm canh diện tích đã có, mở rộng diện tích, tăng sản lợng và giá trị để đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu về quả tơi của Thành phố; Đầu t trồng cây ăn quả theo hớng thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lợng quả đặc sản nh: cam canh, bởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh…
áp dụng thế mạnh của Hà Nội về điều kiện tự nhiên, tiềm lực khoa học, công nghệ tiên tiến, tạo giống mới thích hợp, chất lợng cao để không những đáp ứng nhu cầu tại chỗ mà còn cung ứng dịch vụ giống cho các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc.
Hoa ở Hà Nội có lợi thế đặc biệt mà nhiều địa phơng khác trong cả nớc không có đợc, đó là:
- Có thị trờng tiêu thụ với nhu cầu ngày càng lớn về chủng loại và chất l- ợng.
- Có điều kiện về sinh thái, để có thể sản xuất nhiều loại hoa, với chất l- ợng yêu cầu từ bình dân tới cao cấp.
- Đã có tơng đối đầy đủ các điều kiện về kỹ thuật, trình độ lao động, vốn và cơ sở hạ tầng, để tổ chức sản xuất theo hớng thâm canh, công nghệ cao.
- Về hiệu quả sản xuất thì cây hoa thu đợc giá trị kinh tế rất cao trên đơn vị canh tác, trung bình từ 70-100 triệu/ha, cao hơn nhiều lần so với sản xuất lúa và hoa màu.
Dự kiến chủng loại hoa chính, sản xuất với quy mô lớn đó là: cúc, hồng, dơn, đào, thợc dợc, hoa loa kèn, đồng tiền, phong lan.
Hoa trồng quanh năm chiếm tới 65% diện tích và sản lợng bao gồm các loại là: cúc, hồng, phăng; đó là các loại hoa có sức tiêu thụ lớn, có giá trị kinh tế cao và đã hình thành một số vùng tập trung ở Tây Tựu, Vĩnh Tuy, Định Côn, Tân Nội.
Hoa trồng theo mùa vụ: vụ xuân hè có hoa loa kèn, huệ, nhài; Vụ đông có hoa đào, thợc dợc, violet, đợc trồng tập trung ở Nhật Tân, Phú Thợng, Đông Ngạc và một số nơi ở Đông Anh , Gia Lâm. Ngoài ra cần tiếp tục phát triển tập đoàn phong lan trên 20 loại ở cả trong và ngoài nớc.
* Quy mô phát triển sản xuất lúa, ngô và các loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị khác nh: lạc, đỗ tơng…
Các loại cây trồng nh lúa, ngô, cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đỗ tơng, đậu, khoai tây ) của hộ nông dân đã góp phần đảm bảo cung cấp nguyên liệu…
làm thức ăn cho gia súc và cho công nghiệp chế biến.
Bên cạnh việc trông rau, quả, hoa là những sản phẩm có giá trị, là thế mạnh của Hà Nội, song quy mô diện tích chỉ ở mức độ nhất định và đều phải canh tác ở các vùng có truyền thống, có điều kiện tự nhiên phù hợp. Phần diện tích còn lại khá lớn vẫn tiếp tục trồng lúa, trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác với quy mô nh sau:
Biểu 16: Quy mô sản xuất các loại cây trồng chính. Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Hạng mục Diện tích (ha) Sản l- ợng (tấn) Diện tích (ha) Sản l- ợng (tấn) Diện tích (ha) Sản l- ợng (tấn) 1. Lúa (Tổng số) - Lúa xuân - Lúa mùa 52.000 24.000 28.000 195.434 96.000 99.434 36.000 16.500 19.500 152.250 74.250 78.000 25.500 12.000 13.500 120.750 60.000 60.750 2. Ngô (Tổng số) 12.000 32.290 8.000 24.000 5.000 17.500 3.Khoai tây 800 6.800 500 5.000 300 3.600 4.Đậu 1.000 584 540 390 320 262 5. Đỗ tơng 2.800 3.078 1.900 2.370 1.300 1.840 6. Lạc 4.100 4.400 3.070 3.963 2.050 2.850
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến 2010 (tháng 8/2000).