thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.
1.1. Việc giải quyết những ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp phải theo hớng thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra thuận lợi. hớng thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra thuận lợi.
Sở dĩ phải quán triệt quan điểm này bởi lẽ:
Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của đô thị hoá và đô thị hoá đối với nền kinh tế và đối với quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội. Các trung tâm đô thị là những hạt nhân thúc đẩy vùng kinh tế phát triển và tăng trởng, tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động tại chỗ và từ nơi khác đến. Mặt khác, đô thị hoá còn tác động kích hoạt đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành theo hớng hiện đại hoá, cùng với trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp ngày càng cao; hiệu quả sản xuất nông nghiệp tính trên 1 lao động cũng nh trên 1 ha đất nông nghiệp ngày càng tăng.
Thứ hai, bên cạnh những tác động tích cực và toàn diện của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, quá trình đó cũng gây ra một số tác động tiêu cực. Tuy nhiên, nếu so sánh lợi ích do nhiều tác động tích cực đem lại với chi phí do những tác động tiêu cực gây ra, thì phần lợi ích là to lớn. Do vậy, không thể vì một số khó khăn do tác động tiêu cực của đô thị hoá gây ra mà hạn chế quá trình đô thị hoá.
Quan điểm này yêu cầu việc đề xuất và thực hiện trên thực tế những giải pháp giải quyết ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần phải tìm cách phát huy mặt tích cực của quá trình đô thị hoá, chủ động chủ động đón nhận và giải quyết những ảnh hởng tiêu cực. Nếu làm đợc nh vậy là đã tạo cho quá trình đô thị hoá diễn ra thuận lợi và phù hợp với quy luật kinh tế - xã hội tức là đã thúc đẩy quá trình đó diễn ra với tốc độ cao nhất mà nó có thể.
1.2. Những giải pháp giải quyết ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải đảm bảo cho quá trình đô thị hoá diễn ra nghiệp ngoại thành Hà Nội phải đảm bảo cho quá trình đô thị hoá diễn ra trong tầm kiểm soát của Nhà nớc
Do đô thị hoá là tất yếu khách quan, nên mọi hoạt động kinh tế - xã hội đều phải thích ứng với quá trình đó, và hơn nữa là phải tạo điều kiện cho quá
trình đó diễn ra phù hợp với quy luật. Tính phù hợp này phải đợc xem xét cả về xu thế, quy mô và tốc độ. Cả 3 khía cạnh đó, thông thờng đã đợc Nhà nớc nhận thức, xem xét và đợc thể chế hoá trong các văn bản của Nhà nớc. Điều đó cũng có nghĩa là quá trình đô thị hoá phải phù hợp với các văn bản pháp quy của Nhà nớc, phải nằm trong tầm kiểm soát của Nhà nớc. Thực tế đã cho thấy rằng nếu cứ để quá trình đô thị hoá diễn ra một cách tự phát sẽ gây ra hậu quả lâu dài, khó khắc phục và nếu khắc phục đợc thì rất tốn kém về tài chính.
Quan điểm này yêu cầu một mặt, quá trình đô thị hoá phải phù hợp với quy hoạch của Nhà nớc và mặt khác, chính các quy hoạch cũng phải phù hợp với quy luật của quá trình đô thị hoá. Điều đó đòi hỏi các bản quy hoạch cũng nh các giải pháp phải mang tính dẫn đờng cho quá trình đô thị hoá, đồng thời cũng cần có những điều chỉnh cần thiết trong nội dung của các quy hoạch và giải pháp đã xây dựng.
1.3- Việc đề xuất và thực hiện những giải pháp giải quyết ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải quán triệt tinh thần của Nghị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải quán triệt tinh thần của Nghị quyết 15 của Bộ chính trị về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010 và pháp lệnh thủ đô của Uỷ Ban Thờng Vụ Quốc Hội.
Quan điểm này yêu cầu việc xây dựng và thực hiện các giải pháp giải quyết ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải đảm bảo xây dựng thủ đô tơng xứng với vị thế ngày càng quan trọng của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
2. Phơng hớng giải quyết những ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội . ngoại thành Hà Nội .
2.1 Giải quyết những vấn đề của đô thị hoá đến nông nghiệp theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong giải quyết những vấn đề của đô thị hoá nếu hoàn toàn theo cơ chế thị trờng tức là để cho các quy luật thị trờng quyết định sẽ dễ dẫn đến tình trạng lộn xộn, chỉ đáp ứng đợc yêu cầu trớc mắt mà không đáp ứng đợc yêu cầu lâu
dài. Ngợc lại, nếu giải quyết theo hớng bao cấp, nhà nớc sẽ không thể đủ tiềm lực tài chính. Do vậy, phơng hớng đúng đắn để giải quyết ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành Hà Nội là phải phù hợp với cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Giải quyết ảnh hởng cuả đô thị hoá đến nông nghiệp một cách đồng bộ, có trọng điểm, có trật tự. có trọng điểm, có trật tự.
Để việc giải quyết những ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp có hiệu quả, vấn đề đặt ra là phải giải quyết nó một cách đồng bộ, có trọng điểm và có trật tự. Tuy vậy, cần lu ý rằng tính đồng bộ ở đây không có nghĩa là tiến hành song song nhất loạt ngang nhau mọi giải pháp, mà thực hiện những giải pháp đó theo một trật tự trớc sau nhất định và có trọng điểm phơng châm đó đảm bảo để các cơ quan chức năng và Nhà nớc có thể tập trung nguồn lực để giải quyết dứt điểm từng vấn đề, đồng thời tạo điều kiện để thực hiện có hiệu quả tổng hợp những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
2.3. Giải quyết những ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp theo hớng huy động tổng hợp hoặc nguồn lực của xã hội. huy động tổng hợp hoặc nguồn lực của xã hội.
Để huy động mọi nguồn lực của xã hội trong quá trình giải quyết ảnh h- ởng của đô thị hoá trớc hết cần tạo ra đợc cơ chế để huy động các nguồn lực tài chính của nhiều thành phần kinh tế. Điều này định hớng cho các giải pháp không chỉ trông chờ vào nguồn tài chính từ ngân sách, mà tuỳ thuộc vào tính chất của từng vấn đề mà đề xuất sẽ huy động tài chính từ các thành phần kinh tế nào. Ngoài ra, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy nếu chỉ chú trọng vấn đề tiền nong mà coi nhẹ quá trình tổ chức thực hiện sẽ rất tốn kém mà công việc vẫn không giải quyết đợc. Do vậy, cần huy động các cấp, các ngành có liên quan tham gia vào quá trình giải quyết ảnh hởng của đô thị hoá đến nông nghiệp ngoại thành. Điều đó cho phép phát huy tốt những tác động tích cực của đô thị hoá, hạn chế tác động tiêu cực của quá trình đó đến nông nghiệp.