Một số nhận xét khái quát:
3.2.4. Cải cách thủ tục hành chính
Việc thay đổi liên tục mô hình tổ chức quản lý nh trên là những tìm tòi ra mô hình tối u và phù hợp nhất với hệ thống quản lý hiện nay trong tiến trình thực hiện cải cách hành chính.
Tuy nhiên hầu nh mọi thứ liên quan đến vấn đề triển khai hoạt động của dự án đều đợc phó mặc theo kiểu khoán trắng, gắn với trách nhiệm của cơ quan quản
quả xỷ lý lại thấp, không nắm vững và theo sát đợc diễn biến triển khai của dự án, trong khi các cơ quan chức năng khác lại không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, hoặc là bàng quang đứng ngoài cuộc. Về vấn đề này, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Xây dựng quy chế và xác định rõ trách nhiệm của cơ quan hành chính các cấp trong việc kiểm tra thực hiện các dự án đã đợc cấp phép, giải quyết các trở ngại đối với việc thực hiện dự án, kiểm soát các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động”.
Đứng trớc tình hình trên, ta thấy, trong những năm tới để mô hình tổ chức quản lý đầu t trực tiếp phù hợp với tiến trình cải cách hành chính cần phải thực hiện theo các hớng:
- ở Trung ơng, ổn định bộ máy tổ chức của cơ quan đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài. Cơ quan này cần tập trung vào hoạch định chính sách thu hút vốn phù hợp với tình hình thực tiễn từng giai đoạn, kiến nghị các u đãi dành cho nhà đầu t, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp để kịp thời có những điều chỉnh, bổ sung các quy định hiện hành hoặc ban hành các quy định mới để hớng hoạt động đầu t đúng mục tiêu đã định. Cơ quan này có một chức năng rất quan trọng là giám sát, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Đặc biệt quan tâm đến phơng thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý. Trong điều kiện cụ thể hiện nay, khi số lợng dự án ngày càng gia tăng, số vốn thu hút càng lớn. Theo logic quản lý Nhà nớc hiện nay, doanh nghiệp có vốn đầu t t- ơng tự nh các doanh nghiệp Nhà nớc, đồng thời phải chịu sự quản lý của nhiều cơ quan theo ngành kinh tế kỹ thuật và theo địa bàn. Kinh nghiệm chỉ cho chúng ta là thời gian đã có lúc quan niệm rất đơn giảm về vấn đề này. Về ý tởng, về chủ trơng, tập trung mọi vấn đề liên quan đến đầu t trực tiếp thông qua duy nhất một cơ quan giải quyết. Không buộc các nhà đầu t phải suy nghĩ với quá nhiều đầu mối trong một quy trình cực kỳ phức tạp là điều lý tởng nhng chỉ có thể đợc thực hiện với một cơ quan tập trung nhiều quyền lực và đợc sự ủng hộ tạo điều kiện của các cơ quan khác. ở Việt Nam, việc đó không thể làm đợc trong tình hình chúng ta còn duy trì bộ máy quản lý Nhà nớc chia nhỏ theo nhiều lĩnh vực nh hiện nay. Nhng chúng ta có thể làm đợc thực hiện những cơ chế này ở riêng từng khâu của dự án, điều mà chúng ta đã làm, hiện đang làm cần triệt để hơn.
- Để hỗ trợ đắc lực cho cơ quan Trung ơng làm đầu mối giúp Chính phủ thực hiện đợc quản lý Nhà nớc, cần gấp rút hoàn thành và củng cố hệ thống các cơ quan đầu mối, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ở các địa phong thực hiện chức năng quản
lý đầu t nớc ngoài trên địa bàn lãnh thổ. Các cơ quan này cần đợc chỉ đạo theo cơ chế song trùng, chiều ngang trực thuộc quản lý trực tiếp của UBND cấp tỉnh, chịu trách nhiệm trớc UBND về mọi hoạt động liên quan đến đầu t diễn ra trên địa bàn, đồng thời chiều dọc chịu sự hớng dẫn về nghiệp vụ của cơ quan quản lý Nhà nớc ở TW, có trách nhiệm duy trì chế độ báo cáo hoạt động với cơ quan này. Về lâu dài cần nghiên cứu để thành lập hệ thống cơ quan một số địa bàn quan trọng. Các cơ quan này chịu sự chỉ đạo song trùng, chỉ có điều mối quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc thuộc chi nhánh trực thuộc cơ quan quản lý Nhà nớc nằm ở TW. Thực hiện đợc việc này tức là đảm bảo đợc nguyên tắc vừa tập trung vừa dân chủ. Các n- ớc Inđonesia, Thái Lan ... đã áp dụng mô hình này một cách thành công trong nhiều năm qua và hiện nay vẫn duy trì.