Tính pháp lý của dự án đầu t.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 29)

Điều 1, điều 3 Luật đầu t nớc ngoài đã ghi nhận thiẹn chí của nhà nớc ta trong hợp tác- đầu t với nớc ngoài, khuyến khích các hoạt động đầu t trực tiếp vào Việt Nam và cam kết bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của nhà đầu t. Nhà đầu t n- ớc ngoài đợc đầu t vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.

Cho dù có “rộng rãi” và “thông thoáng” tới đâu, thì cũng nh bất kỳ hình thức kinh doanh nào, các hoạt động đàu t trực tiếp nớc ngoài phải đợc tiến hành trong những khuôn khổ nhất định. Đó chính là “hành lang pháp lý” cho các hoạt động đầu t. Vì các hoạt động đầu t trực tiếp phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật về đầu t trực tiếp, cho nên dự án đầu t- biểu hiện bên ngoài của quan hệ đầu t trực tiếp- cũng phải tuân theo các quy phạm pháp luật về thủ tục thành lập dự án đầu t. ở đây, ta thấy rằng Luật nội dung quy định luật hình thức và luật hình thức gắn liền với Luật nội dung, bởi vì nếu không có các quy phạm thủ tục thì các quy phạm nội dung sẽ chết.

Tính pháp lý của dự án đầu t là đòi hỏi phải dùng các quy phạm thủ tục để đa các quy phạm nội dung vào thực tiễn, nói cách khác là phải tuân thủ các thủ tục đầu t khi xây dựng dự án đầu t. Dự án đầu t chỉ có thể đợc xem xét và cấp giấy phép khi nội dung của nó không trái với các quy phạm vật chất, cấu trúc và việc soạn thảo không trái với các quy phạm thủ tục.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w