Một số nhận xét khái quát:
2.4.3.1 Nguyên nhân của những thành tựu đạt đợc
a/ Thành công trong lĩnh vực FDI trớc hết và chủ yếu bắt nguồn từ đờng lối, chủ trơng của Đảng về đổi mới kinh tế và những tiến bộ trong ổn định nền kinh tế vĩ mô trong 10 năm qua.
. Trong chiến lợc đổi mới kinh tế, Đảng ta đã khẳng định sự tồn tại tất yếu và lâu dài của các hình thức kinh tế t bản Nhà nớc thông qua việc hợp tác liên
doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và nớc ngoài nhằm động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý... của các nhà t bản vì lợi ích của bản thân họ, cũng nh của công cuộc xây dựng và phát triển đất n- ớc.
. Chính sách mở cửa và chiến lợc hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam đã đóng góp đáng kể trong việc đào tạo ra môi trờng thu hút vốn FDI thuận lợi cho đất nớc. Những tiến bộ đáng ghi nhận nhất là việc cải thiện quan hệ ngoại giao trong khu vực cũng nh trên trờng quốc tế bao gồm việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, việc Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam và ký hiệp định với Chính phủ Việt Nam cho phép tổ chức OPIC hoạt động; việc ký thoả thuận khung với cộng đồng Châu Âu và đặc biệt là việc Việt Nam gia nhập ASEAN... Việc Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO và ký hiệp định thơng mại với Mỹ sẽ tạo thêm thuận lợi mới cho thu hút vốn FDI vào Việt Nam.
. Đờng lối đổi mới đúng đắn đã làm cho Việt Nam đạt đợc tốc độ tăng trởng cao với mức tăng trung bình trong năm qua đạt 8,9%/năm. Chế độ chính trị ổn định, tăng trởng kinh tế bền vững, chế độ đầu t tự do hoá cùng với thị trờng lớn và lực lợng lao động hùng hậu đã hấp dẫn mạnh luồng đầu t FDI vào Việt Nam.
b/ Môi trờng đầu t đợc cải thiện thờng xuyên tạo thuận lợi thu hút vốn FDI và triển khai dự án FDI.
. Cùng với việc ban hành Luật ĐTNN năm 1987 và năm 1996 cùng hàng loạt các văn bản pháp lý khác nhau đã tạo nên khung pháp lý cơ bản, đúng đắn để điều chỉnh hoạt động FDI phù hợp với đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế cũng nhu phát triển nền kinh tế đối ngoại.
. Thể chế pháp luật Việt Nam về FDI đợc coi là u đãi, thông thoáng so với các nớc trong khu vực, có sức hấp dẫn đối với những nớc đang tìm kiếm cơ hội đầu t mạnh mẽ ra nớc ngoài.
. Thông qua việc ký kết các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với gần 30 nớc trên thế giới, phê chuẩn công ớc tổ chức và bảo đảm đầu t đa biên, ký hiệp định với Chính phủ Mỹ cho phép công ty đầu t t nhân hải ngoại Mỹ hoạt động ở Việt Nam cũng nh việc đang xúc tiến để tham gia khu vực đầu t tự do ASEAN, tham gia công ớc Washington về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu t nớc ngoài... hệ thống pháp luật về FDI của Việt Nam có những bớc phát triển phù hợp đối với thông lệ của luật pháp quốc tế về FDI.
. Hệ thống chính sách của Việt Nam ngày một hoàn chỉnh đáp ứng với những đòi hỏi mới của nền kinh tế thị trờng, nhất là các chính sách liên quan đến
quá trình tự do hoá thơng mại, lành mạnh hoá các quan hệ tài chính tiền tệ, tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trờng hàng hoá và dịch vụ, thị trờng lao động và vốn...
. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế đợc cải thiện đáng kể, nhất là các lĩnh vực cung cấp năng lợng, nớc, dịch vụ viễn thông, giao thông vận tải... đã tạo thuận lợi cho hoạt động của dự án FDI.
c/ Công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI dần đi vào nền nếp; bộ máy tổ chức, quản lý FDI đã hình thành và từng bớc kiện toàn từ Trung ơng đến địa phơng, đủ sức đảm đơng nhiệm vụ mới mẻ và quan trọng này.
. Các Bộ, ngành và địa phơng đã có sự phối hợp với nhau trong việc xây dựng luật pháp, chính sách, quy hoạch liên quan đến FDI; xây dựng kế hoạch, danh mục dự án thu hút vốn FDI làm cơ sở cho việc tổ chức vận động, xúc tiến đầu t; phối hợp trong việc thẩm định các dự án và cùng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án ĐTNN.
. Việc phân cấp Giấy phép đầu t, giấy phép xuất nhập khẩu, và giao quyền thực hiện việc quản lý Nhà nớc đối với các dự án FDI trên địa bàn lãnh thổ cho một số địa phơng và Ban quản lý Khu công nghiệp theo hớng mở rộng quyền cho các địa phơng đã góp phần đơn giản hoá thủ tục đầu t, rút ngắn thời gian cấp giấy phép, nắm chắc hơn hoạt động của các doanh nghiệp FDI và có điều kiện xử lý kịp thời các vấn đề vớng mắc phát sinh... Ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t, đến nay đã có 16 tỉnh, thành phố thuộc Trung ơng và 10 Ban quản lý Khu công nghiệp đã đợc phân cấp giấy phép.
d/ Xu hớng toàn cầu hoá các quá trình sản xuất của các công ty và tự do hoá thơng mại đang làm cho luồng FDI tăng lên nhanh chóng.
Sự phát triển nhanh chóng của Cách mạng Khoa học công nghệ và cách mạng thông tin cũng thúc đẩy các công ty nớc ngoài phải đổi mới nhanh cơ cấu sản xuất, cho phép các doanh nghiệp có thể chia quá trình sản xuất thành những hoạt động riêng biệt có thể chuyển sang các địa điểm ở nớc ngoài và điều khiển từ xa hoạt động của các cơ sở mới nhờ các phơng tiện thông tin hiện đại. Quá trình đổi mới của ngời Việt Nam đã đón bắt đợc thời cơ này và thành tựu của công cuộc đổi mới đã tạo ra lực thu hút mạnh đối với luồng FDI của khu vực.