Kiểm tra hoạt động của doanhnghiệp có vốn ĐTNN

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 84 - 85)

Một số nhận xét khái quát:

2.4.4.9. Kiểm tra hoạt động của doanhnghiệp có vốn ĐTNN

các vấn đề trên.

2.4.4.8. Vấn đề lao động:Hiện còn 2 vấn đề v ớng mắc : Hiện còn 2 vấn đề v ớng mắc :

- Thủ tục tuyển dụng lao động là ngời nớc ngoài quá phức tạp, khó thực hiện.

- Chế độ trả lơng cho nguời lao động cần đợc hớng dẫn điều chỉnh phù hợp với tình hình khủng hoảng tài chính, tiền tệ hiện nay.

Cụ thể là:

- Theo Nghị định 58/CP ngày 3/10/1996, lao động là ngời nớc ngoài muốn đợc cấp giấy chứng nhận của cơ quan quản lý lao động phải có chứng chỉ chuyên môn (bản chính hoặc bản sao có công chứng) và sơ yếu lý lịch do ngời nớc ngoài mà ngời đó mang quốc tịch xác nhận. Tuy nhiên, ở các nớc không có khái niệm sơ yếu lý lịch đợc cơ quan Nhà nớc xác nhận nh ở Việt Nam.

- Mức lơng tối thiểu đối với lao động giản đơn tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc quy định theo đô la Mỹ và việc trả lơng nói chung ở các doanh nghiệp đều tính trên cơ sở quy đổi đô la Mỹ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá tại thời điểm trả lơng cho ngời lao động. Trớc đây cha có biến động về tài chính, tiền tệ, tỷ giá ổn định, việc trả lơng bằng đô la Mỹ không gây ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nay do tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ và đồng Việt Nam đã lên cao và thờng xuyên thay đổi theo thị trờng nên nhiều doanh nghiệp đề nghị đợc trả l- ơng bằng đồng VN theo một tỷ giá ổn định nào đó cho từng thời kỳ (6 tháng hoặc 1 năm).

Các doanh nghiệp đề nghị Bộ LĐTB&XH soát xét lại những quy định về việc cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài; thực hiện việc phân cấp giấy phép lao động cho cơ quan địa phơng và ban hành quy định về việc trả lơng cho ngời lao động bằng đồng VN.

2.4.4.9. Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp có vốn ĐTNN V V

ớng mắc nổi bật hiện nay là:

- Việc kiểm tra doanh nghiệp của cơ quan quản lý Nhà nớc còn chồng chéo, nhiều đầu mối; kiểm tra dồn dập một số doanh nghiệp gây ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Việc xử lý kết quả kiểm tra còn chậm chạp, kéo dài, cha thực sự hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn để ổn định sản xuất kinh doanh.

Cụ thể là :

- Một số doanh nghiệp cho biết, trong 1 năm họ phải tiếp quá nhiều đoàn kiểm tra. Chỉ riêng Bộ Nội vụ cũng có nhiều đầu mối kiểm tra doanh nghiệp có vốn ĐTNN nh An ninh kinh tế, Cảnh sát, Phòng cháy chữa cháy... Viện Kiểm sát tối cao gần đây cũng tổ chức kiểm tra doanh nghiệp. Một số quan hệ kinh tế xã hội còn trong phạm vi giải quyết của nội bộ doanh nghiệp, nhng một số cơ quan pháp luật nh Công an, Viện Kiểm sát đã hình sự hoá vụ việc, gây lo ngại cho doanh nghiệp.

Việc khắc phục các tồn tại trong công tác kiển tra trên đã đợc giải quyết trong Nghị định 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ. Trong đó quy định rõ mục tiêu kiểm tra là nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh; quy định các đầu mối xây dựng kế hoạch và chủ trì kiểm tra; cách tổ chức kiểm tra và báo cáo kết quả kiểm tra.

2.5. Phân tích quá trình hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về ĐTNN qua các Luật ĐTNN

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w