Một số nhận xét khái quát:
2.4.2.2. Những mặt hạn chế:
a/ Nguồn vốn FDI vào Việt Nam khá lớn, nhng hình thức thu hút vốn cha phong phú, tỷ lệ vốn thực hiện cha cao, khả năng góp vốn của Việt Nam còn nhiều hạn chế.
b/ Hiện tại đã xuất hiện những bất hợp lý về cơ cấu đàu t từ nguồn vốn FDI chủ yếu bắt nguồn từ sự yếu kém trong công tác quy hoạch.
. Tuy chúng ta đã có những chính sách u đãi nhất định, nhng vốn FDI trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản còn quá nhỏ bé so với nhu cầu đầu t và tiềm năng phát triển; việc đầu t còn gặp nhiều rủi ro do thiên tai, do nguồn nguyên liệu cung ứng không ổn định, do nông dân không tôn trọng hợp đồng.
Chiều hớng gia tăng tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ nhìn chung là tốt, nhng chủ yếu vẫn là các dự án đầu t vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản (chiếm tới trên 1/3 tổng vốn FDI đăng ký); trong khi đó các thị trờng về dịch vụ tài chính, ngân hàng, t vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, t vấn pháp lý,... còn cha thực sự cởi mở đối với ĐTTTNN.
. Nhiều ngành công nghiệp do dựa trên quy hoạch và dự đoán cha chính xác nên đã thu hút quá nhiều dự án đầu t nớc ngoài, với công suất thiết kế vợt quá khả năng dung lợng thị trờng, làm cho việc triển khai dự án gặp nhiều khó khăn, công
suất khai thác đạt mức rất thấp (nh các dự án sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, mía đ- ờng, sản phẩm nghe nhìn, điện dân dụng... Do chính sách bảo hộ sản xuất cha rõ ràng, cụ thể nên một số lĩnh vực sản xuất trong nớc có khả năng sản xuất nhng vẫn cấp thêm nhiều dự án FDI dẫn đến hàng hoá ứ đọng, sản phẩm của doanh nghiệp FDI chèn ép sản phẩm trong nớc nh sản xuất các chất tẩy rửa...
. Vốn ĐTNN còn phân bố mất cân đối lớn giữa các vùng và đại phơng. Một mặt vốn FDI tập trung chủ yếu vào ba vùng kinh tế trọng điểm có tác dụng làm cho các vùng này có tốc độ tăng trởng cao, tạo động lực lôi kéo các vùng khác phát triển, nhng mặt khác cũng làm cho chênh lệch về kinh tế- xã hội với các vùng khác ngày càng lớn. Đặc biệt các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Bắc Bộ, một số tỉnh miền Trung số dự án đầu t còn rất ít, quy mô còn nhỏ bé và ảnh hởng không đáng kể đến kinh tế xã hội của địa phơng.
. Tuy hiện nay đã có trên 60 nớc và vùng lãnh thổ đầu t cvào Việt Nam, thể hiện chính sách đa phơng hoá trong thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, phần lớn các dự án FDI là từ các nớc Châu á, trong đó vốn FDI từ các nớc ASEAN chiếm tới 24,8%. Nguồn vốn đầu t từ các nớc có tiềm lực kinh tế mạnh, nắm giữ công nghệ thợng nguồn nh Mỹ, Tây Âu còn rât hạn chế. Các nớc G7 (không tính Nhật Bản) mới chiếm gần 12% nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Chủ trơng khuyến khích mọi thành phần kinh tế hợp tác đầu t với nớc ngoài cha đợc cụ thể hoá nên thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có rất ít dự án hợp tác đầu t với nớc ngoài.
c/ Việc tiếp thu và sử dụng công nghệ, thiết bị máy móc nớc ngoài còn nhiều hạn chế, cha góp phần vào hiện đại hoá nền kinh tế.
Phần lớn các thiết bị trong các dự án FDI thuộc loại trung bình hay trung bình tiên tiến trong khu vực, ít thiết bị hiện đại. Nhiều thiết bị trong các dây chuyền sản xuất đã qua sử dụng đợc tân trang lại, có những máy đã sử dụng trên hai thập kỷ nên chi phí bảo dỡng sửa chữa quá lớn.
. Công nghệ nhập vào Việt Nam chủ yếu là công nghệ sử dụng nhiều lao động thủ công; công nghệ gia công, lắp ráp đơn giản, nhấ là trong lĩnh vực sản xuất cơ khí; không có khâu tạo phôi và gia công chính xác. Mục tiêu chuyển dần lắp ráp bằng linh kiện trong nớc cha đủ điều kiện thực hiện; chơng trình nội địa hoá sản phẩm điện tử, ô tô, xe máy hầu nh không tiến triển đợc. Một số công nghệ lạc hậu nhiều nớc đã loại bỏ cũng đã nhập vào Việt Nam.
. Chất lợng sản phẩm do các doanh nghiệp có vốn FDI chủ yếu mới đạt tiêu chuẩn để tiêu thụ trong nớc; rất ít doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lợng đợc cấp chứng chỉ đảm bảo tiêu chuẩn ISO 9000, trừ một số sản phẩm có tính đơn
chiếc mang nhãn hiệu của công ty nổi tiếng thế giới đợc xuất khẩu ra nớc ngoài (nh máy biến thế ABB).
d/ Khu vực có vốn FDI cha phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh về xuất khẩu, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách còn hạn chế, hiêuh quả kinh tế thấp.
. Tuy khối lợng xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh qua các năm nhng cơ cấu, chủng loại cha đa dạng, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp nh may mặc, giày dép.
. Mức độ nộp ngân sách của khu vực có vốn FDI còn thấp, mới đạt khoảng 6% đến 7% tổng thu ngân sách hàng năm (Nếu tính cả nguồn thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạt trên 20%). Nguyên nhân là do phần lớn các xí nghiệp thực sự có lãi. Phần lớn vật t, máy móc nhập khẩu để tạo tài sản cố định hoặc mở rộng quy mô sản xuất, vật t nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu đều đợc miễn thuế nhập khẩu. Ngoài ra, do khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực làm nhiều doanh nghiệp phải dừng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất hoặc thua lỗ do xuất khẩu giảm, chi phí đầu vào tăng,... cũng làm giảm nguồn thu ngân sách.
. Hiệu quả kinh doanh của khu vực FDI còn thấp. Trong số các doanh nghiệp FDI đã hoạt động kinh doanh, ớc tính chỉ 1/3 làm ăn có lãi. Những lĩnh vực kinh doanh nh công nghiệp thực phẩm, may mặc, giầy dép, bu chính viễn thông, xây dựng, kinh doanh văn phòng căn hộ cho thuê số doanh nghiệp làm ăn có lãi đạt khoảng 40%; trong khi các lĩh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản, kinh doanh khách sạn, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp... số doanh nghiệp làm ăn có lãi đạt tỷ lệ rất thấp, chỉ trên dới 20%.
Ngoài phần lớn các doanh nghiệp thua lỗ thực sự do môi trờng kinh doanh khó khăn và nhiều rủi ro, cũng có nhiều doanh nghiệp đang trong thời kỳ "lỗ kế hoạch" vì một mặt phải kinh doanh sau một số năm mới đạt điểm điều hoà vốn và sau đó có lãi; mặt khác cũng có một số tập đoàn lớn có tiềm năng kinh tế mạnh chấp nhận lỗ để chiếm lĩnh thị trờng lâu dài, cạnh tranh với các đối thủ khác. Không loại trừ những doanh nghiệp FDI có chủ trơng khấu hao nhanh để thu hồi vốn, khai tăng giá trị các yếu tố đầu vào và khai thấp giá trị các yếu tố đầu ra, chi phí quảng cáo và lơng của bộ phận chuyên gia quá lớn... đã tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi thật mà trình độ của cán bộ và năng lực quản lý của phía Việt Nam cha giám sát đợc. Một số liên doanh phía Việt Nam "khoán trắng" cgho phía nớc ngoài tự hạch toán các yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp FDI.
e/ Tuy khu vực có vốn FDI giải quyết một lợng đáng kể chỗ làm việc cho ngời lao động, nhng chất lợng của đội ngũ lao động còn hạn chế, quan hệ lao
động- tiền lơng trong khu vực FDI còn nảy sinh một số hiện tợng phức tạp cần sớm xử lý.
. Lợng lao động làm việc trong khu vực FDI còn khiêm tốn so với tiềm năng lao động Việt Nam. Số lao động trong khu vực có vốn FDI (khoảng 27 vạn lao động trực tiếp) mới bằng khoảng 8,4% số lao động bình quân trong khu vực nhà nớc và mới đạt khoảng 0,75% trong tổng số ớc tính 36 triệu lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân.
. Chất lợng lao động của Việt Nam bị hạn chế, không theo kịp nhu cầu của các nhà đầu t. Trong khi lợng lao động giản đơn hay sinh viên tốt nghiệp đại học của Việt Nam d thừa thì việc tuyển lao động kỹ thuật, có tay nghề cao lại rất khó khăn. Phần lớn các doanh nghiệp khi tuyển dụng lao động Việt Nam vào làm việc phải đào tạo mới. Chi phí đào tạo lớn đã làm giảm lợi thế về lao động của Việt Nam.
. Quan hệ lao động trong một số doanh nghiệp FDI có những biểu hiện không lành mạnh. Một mặt, một số nhà đầu t nớc ngoài vì động cơ lợi nhuận đã áp dụng những hình thức bóc lột tinh vi trái với luật về lao động nh tăng định mức lao động, tăng ca kíp, kéo dài thơìo gian làm việc, giảm tu nhập của ngời lao động kèm theo các biện pháp quản lý khắt khe, đối xử trịch thợng thô bạo không phù hợp với phong tục tập quán, văn hoá của ngời Việt Nam, xúc phạm nhân phẩm ng- ời lao động. Nhiều chủ doanh nghiệp cố tình hoãn hoặc lẩn tránh nghĩa vụ theo luật định nh ký hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể, cản trở việc thành lập công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, tiền thởng... Mặt khác ngời lao động còn làm việc theo thói quen của cơ chế cũ, cha quen với tác phong công nghiệp, kỹ thuật lao động cha cao dẫn đến sự tự do, tuỳ tiện vô tổ chức. Do luật pháp còn yếu nên đấu tranh với chủ còn tự phát, dẫn đến những vụ bãi công cha đúng luật pháp...