Điều 38, khoản 1, nghị định 12/CP quy định: “Việc chuyển giao công nghệ đợc thực hiện dới hình thức góp vốn hoặc mua công nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ”. Khoản 3, điều này quy định: “Khi góp vốn bằng công nghệ, nhà đầu t phải lập hồ sơ chuyển giao công nghệ. Hồ sơ chuyển giao công nghệ phải đợc gửi kèm theo hồ sơ dự án xin cấp giấy phép đầu t và phải có các tài liệu liên quan đến sở hữu công nghiệp, văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và các văn bản xác nhận vè tính năng kỹ thuật nguyên tắc thỏa thuận giá trị công nghệ của các bên liên doanh. Việc góp vốn bằng công nghệ phải đợc cơ quan quản lý nhà nớc về công nghệ và môi trờng xem xét chấp thuận.”
Để ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ thì các bên tham gia hợp đồng phải tiếp xúc, trao đổi, đàm phán để soạn thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ. Hai nội dung quan trọng nhất của hợp đồng chuyển giao công nghệ là: Đánh giá mức độ tiên tiến của công nghệ và định giá công nghệ. Công nghệ chuyển giao vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t phải bảo đảm các điều kiện tại khoản 2, điều 37 nghị nghị định 12/CP, đó là :
. Là công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết tại Việt Nam hoặc sản xuất hàng xuất khẩu.
. Nâng cao tính năng kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất. . Tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu; khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Nghiêm cấm việc chuyển giao công nghệ có ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái, an toàn lao động.
Bộ hồ sơ chuyển giao công nghệ gồm có:
• Đơn xin chuẩn y hợp đồng chuyển giao công nghệ.
• Hợp đồng chuyển giao công nghệ và các phụ lục kèm theo
• Giải trình về mục tiêu và khả năng thực hiện công nghệ đợc chuyển giao.
• Các tài liệu liên quan đến sở hữu công nghệ, văn bằng bảo hộ công nghệ.