Những khó khăn * Về phía chủ quan :

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 96 - 99)

Một số nhận xét khái quát:

3.1.2.2. Những khó khăn * Về phía chủ quan :

* Về phía chủ quan :

Theo dự đoán nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn mới, tốc độ phát triển chững lại các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại thời gian tới nền kinh tế Việt Nam không giữ ổn định nh những năm qua, do đó có tâm trạng chờ đợi ngần ngại đầu t vào Việt Nam vào thời điểm này, các dự án đã đàu t cũng không triển khai và sản xuất cầm chừng.

Các lĩnh vực đầu t có sức hấp dẫn nhng ở thời điểm này đã và đang bão hoà (nh lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê, lắp ráp ô tô,...)

Môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam còn nhiều rủi ro, chính sách, luật pháp hay thay đổi, độ hiểu biết và vận dụng không thống nhất thậm chí tuỳ tiện. Hệ thống tài chính ngân hàng còn yếu kém, có nhiều khoản nợ khó đòi của các doanh nghiệp nhà nớc, không có khả năng cho các doanh nghiệp có vốn FDI và doanh nghiệp t nhân vay vốn kinh doanh. Không kiểm soát đợc số lợng lớn tiền trôi nổi. Hàng loạt các vấn đề liên quan đến vấn đề thuế, xuất nhập khẩu, cân đối ngoại tệ còn nhièu vớng mắc, tệ quan liêu nói chung và việc triển khai các thủ tục sau giấy phép đầu t nói riêng còn nặng nề và gây nhiều phiền hà, xử lý các sự việc phát sinh để tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu t còn chậm chạp, không rõ đầu mối.

* Về phía khách quan

Cạnh tranh trong thu hút vốn FDI trên thế giới đặc biệt là giữa các nớc đang phát triển tăng mạnh. Nguồn vốn FDI trên thế giới hàng năm khoảng 350 tỷ USD, trong đó khoảng 70% là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển, còn lại 30% là đầu

t vào các nớc đang phát triển. Nhu cầu vốn đầu t của các nớc đang phát triển là rất lớn nên cạnh tranh giữa các nớc này ngày càng trở nên gay gắt.

Trong khu vực có nhiều thị trờng thu hút vốn FDI lớn nh Trung Quốc, ấn Độ và một số thị trờng mới nổi nh Malaysia, Mianma, Pakistan. Các nớc này đều cải thiện ráo riết môi trờng thu hút vốn FDI, trở thành những đối tác cạnh tranh mạnh mẽ với Việt Nam.

Dòng vốn đầu t FDI vào các nớc đang phát triển trớc đây phần lớn đổ vào khu vực Đông á và Đông Nam á nay lại có chiều hớng gia tăng đầu t vào Mỹ La Tinh, Trung và Đông Âu, Nam Phi.

Trớc những biến động về khủng hoảng kinh tế khu vực, đầu tháng 4/1998, Chính phủ Nhật đã phát động tiến trình cải tổ tài chính, theo đó sẽ cho phép vốn liếng đợc tự do luân chuyển giữa trong và ngoài nớc, mở cửa thị trờng hối đoái, thả nổi giá cả dịch vụ tài chính, cho phép nớc ngoài tự do cạnh tranh không phân biệt đối xử trên thị trờng nội địa. Hàn Quốc cũng đã có chủ trơng mở cửa, tự do hoá thị trờng tài chính. Việc Nhật và Hàn Quốc quan tâm và mở cửa để thu hút FDI sẽ làm gia tăng mức cạnh tranh trên thị trờng vốn FDI, đặc biệt là nguồn vốn FDI từ Mỹ và Tây Âu.

Gần đây có chiều hớng các nhà đầu t nớc ngoài quay trở lại đầu t vào các n- ớc đang khủng hoảng để mua lại các doanh nghiệp bị phá sản hay làm ăn thua lỗ với giá rẻ tính theo USD, kể cả việc tranh thủ mua lại các doanh nghiệp thuộc những lĩnh vực trớc đây còn đóng cửa đối với các nhà đầu t nớc ngoài để thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng.

Khủng hoảng tài chính-tiền tệ trong khu vực đã có tác động ngày càng rõ nét đến hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, không chỉ làm suy giảm nguồn vốn FDI mà còn gây khó khăn cho các dự án đang triển khai. Biểu hiện trên các mặt sau:

+ Việc thu hút nguồn vốn FDI từ các nớc trong khu vực bị giảm.

+ Hiện nay, đầu t của các nớc Châu á vào Việt Nam chiếm 70% tổng vốn đầu t, trong đó các nớc ASEAN chiếm 24,8%. Khủng hoảng kinh tế đã làm hàng loạt doanh nghiệp và ngân hàng phá sản, thua lỗ nên việc thu hút vốn cho vay vốn đầu t vào Việt Nam bị khó khăn, lãi suất ngân hàng tăng.

+ Để khôi phục nền kinh tế và do bị ràng buộc bởi các điều kiện ngặt nghèo của IMF, các nớc bị khủng hoảng trong khu vực có chính sách hạn chế chuyển vốn ra nớc ngoài, dành vốn đầu t trong nớc.

+ Đầu t ra nớc ngoài cần phải có nguồn ngoại tệ mạnh. Nếu các nớc bị khủng hoảng đầu t sang Việt Nam bằng USD thì nhu cầu vốn đầu t tăng 20%-30%, dự án khó khả thi . Do tỷ giá đồng VN lên giá so với các đồng trong khu vực, làm chi phí đầu t ở VN đắt, tơng tự nh ở Malaysia hay Thái Lan. Lợi thế so sánh về giá lao động rẻ ở VN bị mất, trong khi điều kiện về cơ sở hạ tầng về đội ngũ lao động có tay nghề ,công nghệ và kỹ thuật, của các nớc tốt hơn VN.

+ Do khủng hoảng kinh tế mức sống trong các nớc khu vực giảm sút, nên việc đi du lịch, tìm hiểu cơ hội đầu t nớc ngoài giảm rõ rệt.

Các dự án đợc cấp giấy phép triển khai chậm.Nhiều dự án xin dừng hoặc giãn tiến độ triển khai xây dựng do các nguyên nhân sau:

+ Công ty mẹ bị phá sản hoặc mất khả năng thanh toán.

+ Các ngân hàng bị phá sản không có khả năng cho vay, một số ngân hàng khác không cho vay vốn vì khả năng thu hồi vốn khó, hiệu quả thấp.

+ Sức tiêu thụ của thị trờng VN giảm, sức mua thấp cùng với tình hình làm ăn thua lỗ, gặp khó khăn của gần 2/3 số doanh nghiệp nớc ngoài đang kinh doanh ở VN làm cho các nhà ĐTNN ngần ngại bỏ tiếp vốn vào các công trình mà đầu ra không có gì sáng sủa.

Các dự án triển khai gặp nhiều khó khăn vì doanh nghiệp bị thua lỗ do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực.

+ Các dự án sản xuất hàng xuất khẩu đang phải sản xuất cầm chừng vì phần lới xuất khẩu sang thị trờng khu vực nh Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore.. . mà các thị trờng này đang bị thu hẹp do các cuộc khủng hoảng trong khi khả năng cạnh tranh của hàng hóa VN ở các thị trờng bị giảm sút.

+ Các dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu ở VN gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm vì sức mua thị trờng trong nớc giảm. Do tỷ giá đồng VN so với USD bị sụt giá khoảng 10% làm các chi phí đầu vào tăng, nguyên liệu sản xuất nhập bằng USD nhng sản phẩm bán thu bằng tiền VN, do đó nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ lớn, càng mở rộng sản xuất lỗ càng lớn.

+ Nhiều doanh nghiệp lo ngại về triển vọng kinh tế ở VN trong thời gian tới và biến động tỷ giá hối đoái thời gian tới nên sản xuất cầm chừng

+ Việc Hồng Kông về Trung Quốc và chiến lợc chính trị đối ngoại mới của Trung Quốc đối với Đài Loan đã thu hút mạnh mẽ vốn FDI của hai đối tác này, làm cho hai đối tác này đứng vị trí nhất nhì trong các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Trung Quốc

Theo đánh giá của Hội Nghị thợng đỉnh Âu- á ( ASEM II) đầu tháng 4/1998, kinh tế Nhật Bản đang bị đình trệ ở mức cha từng thấy từ 25 năm qua, đồng Yên sụt giá nhanh chóng ở mức kỷ lục từ 7 năm trỏ lại đây đã làm cho kinh tế Nhật Bản đứng trớc bờ vực thẳm, có nguy có gây hậu quả dây chuyền trong khu vực.

Tình hình trên không chỉ làm cho ĐTTT ra nớc ngoài của Nhật suy giảm, làm tăng thêm nhu cầu đầu t trong nớc mà còn làm giảm khả năng tài trợ vốn cho các dự án FDI đang triển khai ở nớc ngoài. Ngoài ra, theo Thủ tớng Nhật, cuộc cách mạng tài chính đang bắt đầu triển khai sẽ làm chấn động nớc Nhật, với cái giá phải trả là hàng trăm công ty, ngân hàng bảo hiểm.. . sẽ bị đổ vỡ, phá sản. Điều đó cũng làm cho xu hớng đầu t của Nhật vào VN thời gian tới sẽ tiếp tục giảm sút.

3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc để thúc đẩy ĐTNN trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lí nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w