Một số nhận xét khái quát:
2.4.1.2. Tình hình triển khai cácdự án đã cấp Giấy phép.
Vốn đầu t thực hiện tính đến hết 30/4/1998 ớc đạt 12.328tr.USD so với vốn đăng ký đạt 38%; (nếu tính cả liên doanh dầu khí Việt Xô, ớc đạt 13.528 tr.USD); phân theo các năm nh sau:
Bảng 4: Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với vốn FDI đăng ký 1988-1998 1988 -1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 4 tháng đầu năm 1998 Tổng Vốn đký (triệu USD) 1582 1294 2036 2652 4071 6616 8528 4453 1063,5 32295,5 Vốn thực hiện (triệu USD) - 206 380 1107 1932 2669 2523 2950 550 12328 Tỷ lệ thực hiện (%) 0 16 19 42 47 40 30 66 52 38
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t.
- Nguồn vốn thực hiện do các Bên góp vốn pháp định đạt 7274 tr.USD, chiếm 59% vốn thực hiện; còn lại nguồn vốn vay cho các dự án FDI là 5.055 tr.USD, chiếm 41% vốn thực hiện.
Một số nhận xét khái quát:
a/ Tình hình triển khai các dự án đầu t còn chậm vì số dự án cha bắt đầu xây dựng cơ bản còn chiếm tỷ lệ lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó có nhiều nguyên nhân do thủ tục cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm, chi phí đền bù cao; có dự án mất 2,3 năm mới xong thủ tục. Do bị khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực nên từ năm 1997 đến nay, việc triển khai dự án bị chững lại, các dự án xin dừng hoặc giãn tiến độ triển khai tăng lên.
b/ Tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký khoảng 38% đạt mức trung bình trong khu vực, vì bình quân một dự án cần 4 đến 5 năm mới thực hiện đủ vốn đăng
ký; những dự án quy mô lớn, thời gian còn kéo dài hơn. Mà phần nhiều các dự án này cấp từ 1995 trở lại đây; mặt khác, chính sách về kinh doanh bất động sản của Việt Nam cha rõ ràng cùng với khủng hoảng trong khu vực đã làm cho các chủ đầu t không triển khai nhanh các dự án cấp phép.
c/ Phần vốn góp pháp định của các nhà ĐTNN đạt 5548 tr.USD, chiếm 45% tổng vốn FDI thực hiện và 76,3% vốn pháp định thực tế đã góp. Nguồn vốn này cùng với nguồn vốn vay nớc ngoài là 5055 tr.USD, chiếm 41% tổng FDI thực hiện đã tạo nên luồng "FDI ròng" vào Việt Nam là 10.063 tr.USD trong những năm qua, chiếm 86% vốn FDI thực hiện. Trên thực tế, luồng "FDI ròng" này mới chỉ bằng 32,83%, nghĩa là khoảng 1/3 vốn đăng ký.
Tuy nhiên, luồng "FDI ròng" này còn rất nhỏ so với các nền kinh tế Châu á khác; chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số ớc tính trên 500 tỷUSD FDI đổ vào Đông á và khu vực Thái Bình Dơng từ năm 1988 đến nay.
Phần góp vốn pháp định của Việt Nam còn thấp, mới đạt 1.726 tr.USD, chiếm 14% vốn thực hiện và 23,7% vốn pháp định thực tế. Trong đó, đối tác Vệt Nam chủ yếu góp bằng giá trị quyền sử dụng đất (chiếm khoảng 90%); còn lại là góp vốn bằng tài sản ngoài đất đai, thiết bị (8%) và góp bằng tiền mặt cùng các phơng tiện thanh toán khác (khoảng 2%)
d/ Nguồn vốn vay của các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN là 5.055 tr.USD, chiếm 41% vốn thực hiện; trong đó phần lớn là vay từ các công ty mẹ (4510 tr.USD), còn lại là vay từ các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính quốc tế (515 tr.USD.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đến cuối 1997, Ngân hàng đã xác nhận điều kiện vay trả cho 274 khoản vay dài hạn của các doanh nghiệp có vốn FDI với kim ngạch vay là 3340 tr.USD. Trong số đó, có khoảng 60% khoản vay có điều kiện u đãi thuận lợi; còn 40% khoản vay có những ràng buộc khắt khe nh lãi suất vay cao, yêu cầu phải có cầm cố, thế chấp nên ngân hàng đã yêu cầu các doanh nghiệp có vốn FDI đàm phán lại.
Phần lớn các khoản vay đợc của giải ngân đúng hạn, trừ một số khoản vay của IMF và một số ngân hàng nớc ngoài do vớng mắc về điều kiện bảo lãnh thế chấp...
e/ Số dự án đầu t bị thu hồi Giấy phép trớc thời hạn tính đến hết tháng 4/1998 là 374 (chiếm 15,8% số dự án) với số vốn đăng ký là 2.869 tr.USD (chiếm 9% vốn đăng ký). Trên 75% số dự án này đợc cấp giấy phép trong thời kỳ đầu thực
80% dự án có vốn dới 10 tr.USD. Những nớc và vùng lãnh thổ có dự án bị rút giấy phép nhiều nhất là Hồng Kông (27% dự án và 12% vốn đăng ký), Pháp và Australia (15% dự án và 30% vốn đăng ký)...
Nguyên nhân của các dự án bị rút giấy phép là do Bên nớc ngoài không thực hiện đúng cam kết góp vốn; do biến động của thị trờng giá cả làm đảo lộn tính toán của nhà đầu t; do phá sản của Bên nớc ngoài
ở thị trờng khác làm họ không có khả năng thực hiện dự án ở Việt Nam; do biến động về thị trờng và khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên các chủ đầu t không dàn xếp đợc dự án. Mặt khác, một số yếu kém trong công tác quản lý Nhà nớc, sự thiếu ổn định trong chính sách, những mâu thuẫn giữa đối tác nớc ngoài với Bên Việt Nam trong liên doanh... cũng góp phần làm dự án không triển khai đợc.