Thực trạng các nội dung chi ở ĐHQGHN

Một phần của tài liệu Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN (Trang 37 - 47)

1 Các văn bản quản lý nhà nớc

2.2.4. Thực trạng các nội dung chi ở ĐHQGHN

2.2.4.1. Các nội dung chi ở ĐHQGHN

a) Chi hoạt động thờng xuyên và chi cho hoạt động có thu sự nghiệp, gồm các khoản:

- Chi cho ngời lao động: Chi tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp l- ơng, các khoản trích nộp theo lơng theo quy định.

- Chi quản lý hành chính: Vật t văn phòng, dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, công tác phí, hội nghị...

- Chi nghiệp vụ chuyên môn

Đối với ĐHQGHN chi nghiệp vụ chuyên môn là các khoản chi liên quan đến hoạt động giảng dạy, đào tạo trong ĐHQGHN nh: chi thực tập, chi v- ợt giờ của giáo viên, chi đào tạo, bồi dỡng cán bộ.

- Chi hoạt động thu phí, lệ phí

- Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thờng xuyên cơ cở vật chất.

b) Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp ĐHQGHN, chơng trình mục tiêu quốc gia, chi thực hiện các nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nớc, chỉ vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nớc ngoài theo quy định.

d) Chi đầu t phát triển, gồm: chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản, chi thực hiện các dự án đầu t theo quy định.

e) Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất đợc cấp có thẩm quyền giao. f) Các khoản chi khác (nếu có).

2.2.4.2. Thực trạng cơ cấu chi.

Có thể đánh giá cơ cấu chi của ĐHQGHN qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 7: Cơ cấu chi ngân sách của ĐHQGHN.

STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tr.đ %TS Trđ %TS Tr.đ %TS

1 Chi sự nghiệp GD - ĐT 86.910 71 98.597 68,5 124.019 73,8

2 Chi sự nghiệp NCKH 14.359 12 18.894 13,3 23.637 14

3 Chi đầu t XDCB 12.728 10,4 23.732 16,9 17.800 10,4

4 Chi chơng trình mục tiêu quốc gia 7.904 6,6 2.721 1,9 3.000 1,8

5 Tổng chi từ NSNN cấp 122.201 100 143.944 100 168.456 100

Nguồn: - Báo cáo quyết toán tài chính của ĐHQGHN (2001, 2002, 2003)

- Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát đào tạo tài chính của ĐHQGHN (2001, 2003).

Qua bảng số liệu ta thấy :

- Các khoản chi đều tăng khi chuyển sang thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Tuy nhiên tỷ lệ chi đầu t cơ sở vật chất còn ở mức thấp, nguồn tài chính giành cho đầu t chiều sâu trang thiết bị, tăng cờng cơ sở vật chất ở ĐHQGHN còn cha đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục cha có khoản đầu t lớn từ nguồn kinh phí sự nghiệp để thực hiện mục tiêu này.

- Chi thờng xuyên cho hoạt động giáo dục - đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi của ĐHQGHN. Đây là khoản chi chủ yếu của ĐHQGHN nhằm đáp ứng nhiệm vụ đào tạo đợc giao, cũng là nội dung chi đợc thực hiện tự chủ tài chính theo Nghị định 10 của Chính phủ.

Trong những năm qua, chi thờng xuyên của ĐHQGHN là tăng nhanh, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của ĐHQGHN.Tuy nhiên, cơ cấu chi th-

ờng xuyên của ĐHQGHN còn cha thực sự hợp. Kinh phí giành cho chi tiền l- ơng, chi hoạt động quản lý chiếm tỷ lệ cao đã ảnh hởng đến việc giành kinh phí cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, chi đầu t CSVC. Đây cũng là những khó khăn chung của ngành Giáo dục - Đào tạo, là gánh nặng ngân sách cho các trờng đại học khi thực hiện tự chủ tài chính.

Bảng 8: Cơ cấu các khoản chi thờng xuyên của ĐHQGHN.

STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tr.đ %TS Trđ %TS Tr.đ %TS

1 Tổng chi thờng xuyên cho GD -

ĐT 138.261 100 160.655 100 194.915 100

2 Chi tiền lơng 46.920 34 51.410 32 58.475 30

3 Chi quản lý hành chính 15.876 12 170407 10,5 18.790 9,5

4 Chi NVCM 35.263 25 43.737 27,5 58.144 30

5 Chi đầu t cơ sở vật chất 27.389 20 34.649 22 46.206 23,5

6 Chi khác 12.813 9 13.394 8 13.300 7

Nguồn: - Báo cáo quyết toán tài chính của ĐHQGHN (2001, 2002, 2003)

-Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát đào tạo tài chính của ĐHQGHN (2001, 2003)

Bảng số liệu cho nhận xét:

Cơ cấu chi có hớng điều chỉnh tích cực hơn khi thực hiện cơ chế TCTC, do ĐHQGHN đã chú trọng đến việc tăng cờng biên soạn khung chơng trình, giáo trình, tăng cờng nâng cấp các phòng thí nghiệm, phòng thực hành trong ĐHQGHN. Chi phí cho nghiệp vụ chuyên môn, chi đầu t cơ sở vật chất đã tăng lên trong 2 năm qua. Tuy nhiên với tỷ lệ kinh phí giành cho khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: chi đầu t CSVC nh hiện nay không thể đáp ứng đủ các yêu cầu của chơng trình đào tạo, cha cải thiện đợc điều kiện giảng dạy, học tập, nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo ở ĐHQGHN.

2.2.4.3. Thực trạng phân cấp quản lý chi.

Là nội dung nhạy cảm, tác động trực tiếp tới từng ngời lao động. Tiền l- ơng, tiền công là khoản thu nhập mà ngời lao động nhận đợc do kết quả lao động mang lại. Vì vậy nó có tác dụng tạo ra động lực khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất và chất lợng lao động.

Cơ chế TCTC tạo ra quyền chủ động cho các đơn vị sự nghiệp có thu đ- ợc phép xây dựng kế hoạch và quỹ tiền lơng và phơng án chi trả tiền lơng theo kết quả hoạt động tài chính và kết quả lao động. Đây là bớc đột biến quan trọng nhằm khắc phục quy định cứng nhắc của hệ thống thang bảng lơng hành chính sự nghiệp.

Từ những lý do trên đây, để đảm bảo cho việc thực hiện thống nhất trong ĐHQGHN, đồng thời vẫn phát huy quyền chủ động của các đơn vị, ĐHQGHN thống nhất quản lý tổng quỹ tiền lơng, tiền công (gọi tắt là quỹ tiền lơng) của ĐHQGHN, ĐHQGHN giao quỹ tiền lơng theo số nhân lực đợc định biên cho các đơn vị trực thuộc.

Các đơn vị trong ĐHQGHN căn cứ vào số nhân lực, quỹ tiền lơng đợc giao, chủ động xây dựng quỹ tiền lơng của đơn vị theo quy định tại Điểm IV – mục 1, của Thông t 25 và xác định phơng án chi trả tiền lơng cho từng ngời lao động dựa vào kết quả lao động và đóng góp cho việc tăng thu, tiết kiệm chi.

Nh vậy, cơ chế TCTC không chỉ tạo động lực cho các trờng đại học, các đơn vị trong ĐHQGHN tăng nguồn thu, giảm chi phí nâng cao chất lợng hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học mà còn góp phần nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Theo báo cáo kết quả thực hiện Nghị định số 10 của ĐHQGHN, năm 2002, mức thu nhập bình quân chung của toàn ĐHQGHN tăng 15%, đến năm 2003 thu nhập bình quân chung toàn ĐHQGHN đã tăng tới 25%, ngoài mức tăng do Nhà nớc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu. Trong đó các cơ sở đào tạo đã có mức tăng cao từ 20 đến 70%. Kết quả cụ thể nh sau:

Đơn vị: đồng/ngời/tháng

STT Đơn vị trong ĐHQGHN Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 Khối văn phòng ĐHQGHN 918.000 1.142.000 1.495.000

2 Các đơn vị đào tạo 1.215.000 1.615.000 2.166.000

3 Các đơn vị phục vụ đào tạo 767.000 912.000 1.335.000

4 Các Viện và trung tâm NC 812.000 963.000 1.291.000

5 Các đơn vị sản xuất, KD 746.000 878.000 1.187.000

Chung toàn ĐHQGHN 1.093.000 1.496.000 1.845.000

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện Nghị định 10 và cơ chế TCTC của ĐHQGHN (2002, 2003).

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của ĐHQGHN cũng nh ở các cơ sở giáo dục đào tạo có thu khi thực hiện quyền tự chủ về tổ chức, sắp xếp lao động, đó là: tính bất cập, lạc hậu của các quy định về tổ chức, định mức về chức trách cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quy định về số lợng giảng viên/ngời học, chính sách và cơ chế cải cách tiền lơng với việc giành 40% nguồn thu sự nghiệp để chi lơng trong khi các quy định về học phí cha thay đổi.

Mặt khác, với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lợng cao cho đất nớc, quy mô đào tạo sau đại học của ĐHQGHN tăng nhanh, tiến tới đạt tỷ lệ khoảng 20% so với quy mô đào tạo đại học chính quy. Khi đó kinh phí để chi trả tiền lơng, tiền công cho đào tạo sau đại học của ĐHQGHN ngày càng tăng, ngân sách giành cho đào tạo đại học không thể đáp ứng đợc. Theo cơ chế hiện nay, kinh phí đào tạo sau đại học, không chịu tiền lơng, cán bộ giảng dạy sẽ rất khó khăn cho ĐHQGHN thực hiện nhiệm vụ mình, ĐHQGHN cũng cha xác định đợc nhân lực đào tạo sau đại học do cha có nguồn kinh phí để trả lơng.

Những tồn tại trên đã phần nào ảnh hởng đến tính tích cực của cơ chế TCTC, hạn chế những kết quả đạt đợc. Vì vậy, một mặt kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nớc có biện pháp khắc phục, sửa đổi những cơ chế, chính sách cho phù hợp Nghị định 10 của Chính phủ, ĐHQGHN cũng chủ động tìm các giải pháp tích cực để thực hiện hiệu quả tự chủ về tổ chức, sắp xếp lao động, góp phần hoàn thiện cơ chế TCTC nói chung.

b) Chi quản lý hành chính.

Nh đã phân tích trên, kinh phí giành cho quản lý còn chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu chi của ĐHQGHN, cha thực sự tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, NCKH.

Một trong những lý do dẫn đến tình trạng trên đó là tính lạc hậu, bất hợp lý của một số chế độ, tiêu chuẩn định mức chi cho quản lý hành chính nh: Hội nghị phí, công tác phí, định mức sử dụng xe ô tô, định mức sử dụng điện thoại... cơ chế TCTC đã tháo gỡ khó khăn này cho các đơn vị sự nghiệp khi đ- ợc chủ động xây dựng các định mức chi quản lý hành chính tùy vào đặc điểm và điều kiện đơn vị trong phạm vi nguồn tài chính cho phép. Để tạo điều kiện cho các đơn vị phát huy quyền tự chủ của mình, nhằm tiết kiệm chi quản lý hành chính. Trong đó, khuyến khích các đơn vị thực hiện khoán chi hành chính (các nội dung: vật t văn phòng, thông tin liên lạc, chi dịch vụ công cộng...). Mức khoán do thủ trởng đơn vị tự quy định trong phạm vi nguồn tài chính đợc sử dụng.

Thực hiện phân cấp của ĐHQGHN, hầu hết các đơn vị đã giao khoán đến các đơn vị, bộ phận trực thuộc. Kết quả đem lại thật khả quan. Các đơn vị đều tiết kiệm đợc kinh phí từ các khoản chi cho quản lý hành chính. Phần kinh phí tiết kiệm đợc một phần giành để chi bổ sung tiền lơng tăng thêm cho ngời lao động. Kết quả cụ thể nh sau:

Bảng 10: Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính.

Chỉ tiêu 2002 2003

Tr.đ % Tr.đ %

Tiết kiệm từ chi thờng xuyên sự nghiệp GD - ĐT

9.104 100 11.187 100

Trong đó tiết kiệm từ chi quản lý hành chính

2.190 24 3.827 34

Kinh phí tăng lơng từ tiết kiệm chi quản lý hành chinh

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện Nghị định 10 và cơ chế TCTC của ĐHQGHN (2002, 2003).

Năm 2002 là năm đầu tiên thực hiện cơ chế TCTC do cha có hớng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trên các đơn vị còn lúng túng trong việc xây dựng các tiêu chuẩn định mức chi, mức khoán trong quản lý hành chính. Kinh phí tiết kiệm từ chi hành chính chỉ chiếm 24% trong tổng kinh phí tiết kiệm từ chi thờng xuyên. Hạn chế này đã đợc khắc phục, khi có thông t hớng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (Thông t số 50/2002/TT – BTC). Kết quả là năm 2003, kinh phí tiết kiệm đợc từ chi hành chính là 3.827 triệu đồng, chiếm 34% kinh phí tiết kiệm. Tuy nhiên, chi quản lý hành chính vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chi thờng xuyên ĐHQGHN cần khuyến khích các đơn vị tiếp tục phát huy kết quả đã đạt đợc và đề xuất các giải pháp mới hiệu quả hơn.

c. Chi nghiệp vụ chuyên môn.

- Là khoản chi mang tính đặc thù của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực sự nghiệp, nó ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng, hiệu quả dịch vụ công mà ngành, lĩnh vực đó cung cấp cho xã hội.

- Đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo và ĐHQGHN, chi nghiệp vụ chuyên môn là các khoản chi dới đây.

+ Chi mua sách báo, tài liệu, sách giáo khoa, giáo trình, thiết bị, vật t thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên và học sinh để thực tập...

+ Chi thuê chuyên gia và giảng viên trong và ngoài nớc, chi trả tiền dạy vợt giờ cho giáo viên, giảng viên thuộc biên chế đơn vị;

+ Chi đào tạo, bồi dỡng

+ Chi cho công tác tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, thi hết môn... Thực trạng thấp kém của chất lợng giáo dục - đào tạo hiện nay đợc các nhà quản lý giáo dục lý giải bởi một trong những nguyên nhân sau: mức độ hạn hẹp của các khoản kinh phí giành cho nghiệp vụ chuyên môn ngành giáo dục - đào tạo; sự lạc hậu, thiếu thốn trang thiết bị, cơ sở vật chất của các trờng

đại học, thu nhập của giáo viên thấp không khuyến khích họ chuyên tâm giảng dạy.

Đối với ĐHQGHN các điều kiện về nghiệp vụ chuyên môn còn là khâu yếu trong quy trình đào tạo. Giống nh các trờng đại học, cơ sở đào tạo khác, các đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN không có đủ kinh phí giành cho sinh viên đi thực tập, đi thực tế, mua hoá chất thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu đào tạo. Nhu cầu này mới chỉ đợc đáp ứng tối thiểu cho một số ngành lý thuyết, đặc biệt thiếu đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ. Trong khi đó, các tiêu chuẩn chế độ chi cho việc đi thực tập, thực hành của sinh viên, số giờ quy chuẩn cho giáo viên hớng dẫn đều đợc ban hành từ rất lâu, đã trở nên lạc hậu, gây khó khăn trong quá trình thực hiện. Ví dụ nh quy định giờ hớng dẫn thực tập 1 ngày bằng 2 giờ chuẩn, quy định jgiờ hớng dẫn luận văn tốt nghiệp bằng 16 giờ chuẩn theo quy định tại Thông t số 36/QĐ, ngày 8/11/1980 và Thông t số 37/TT, ngày 14 tháng 11 năm 1980 của Bộ Giáo dục.

Vì vậy, chất lợng đào tạo còn ở mức thấp, kỹ năng thực hành, thực tế của sinh viên ĐHQGHN nói riêng, của sinh viên, học sinh Việt Nam nói chung còn yếu.

Với khoản kinh phí giành cho biên soạn chơng trình, giáo trình, mua sách, tài liệu phục vụ giảng dạy – học tập cũng có những khó khăn, bất cập về định mức chi.

Phơng pháp đào tạo chủ yếu áp dụng ở nớc ta hiện nay là tình trạng học chay, dạy chay, sinh viên không có giáo trình, tài liệu khi lên lớp, không đợc tiếp xúc với trang thiết bị và phơng pháp học hiện đại. Kết quả tất yếu là chất lợng đào tạo không đợc cải thiện mà ngày càng có xu hớng giảm sút.

Đây là khó khăn chung của ngành Giáo dục - Đào tạo và ĐHQGHN. Mặc dù ĐHQGHN đã tập trung đầu t cho công tác biên soạn, xuất bản giáo trinh đổi mới phơng pháp dạy học nhng mới đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu theo chơng trình đào tạo. Nguyên nhân là do các định mức chi cho hoạt động

này cha tơng xứng với chất xám mà các nhà khoa học đã bỏ ra, không khuyến khích họ giành thời gian tham gia cho các hoạt động này.

Những tồn tại, bất cấp tơng tự cũng xảy ra đối với khoản chi trả vợt giờ, chi đào tạo bồi dỡng cán bộ, một số nội dung chi nghiệp vụ chuyên môn khác của ngành giáo dục - đào tạo, của các lĩnh vực sự nghiệp khác có liên quan.

Những khó khăn trên đây đã đợc tháo gỡ khi ĐHQGHN thực hiện cơ

Một phần của tài liệu Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w