III. Các khoản chi do thủ tr ởng đơn vị quyết định
3.2.5. Nâng cao năng lực và vai trò của công tác kế toán tài chính.
3.2.5.1. Đổi mới nhận thức của các nhà quản lý về vấn đề TCTC, gắn tự chủ với trách nhiệm.
Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện TCTC, một số cán bộ vẫn còn tâm lý lo ngại muốn duy trì cơ chế cũ cha muốn chuyển giao quyền tự chủ thực sự cho đơn vị cấp dới, lo ngại sau khi đợc TCTC kinh phí NSNN cấp cho đơn vị sẽ giảm có ngời băn khoăn về chất lợng hoạt động sự nghiệp sẽ giảm, sự không công bằng trong phân phối thu nhập, sau khi chuyển sang cơ chế TCTC. Lý do này đã ảnh hởng đến quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong ĐHQGHN, đến mặt tích cực của cơ chế TCTC, đến nay vẫn còn có 5/26 đơn vị của ĐHQGHN cha xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo cho việc thực hiện quyền tự chủ.
Vì vậy, đối với đội ngũ cán bộ của ĐHQGHN đặc biệt là cán bộ quản lý tài chính cần thống nhất nhận thức việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính của ĐHQGHN phù hợ với đặc điểm và tính chất hoạt động của ĐHQGHN theo tinh thần Nghị định 10/CP là cần thiết nhằm nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của thủ trởng các đơn vị SNCT trực thuộc ĐHQGHN trong quản lý biên chế, tổ chức công việc và quản lý tài chính. Từ đó tạo môi trờng và động lực khuyến khích các đơn vị và ngời lao động phát huy hêt tài năng và trí tuệ của mình trong việc cung cấp các dịch vụ công ngày càng tốt hơn và hiệu quả hơn
cho xã hội. Thực hiện cơ chế TCTC theo Nghị định 10/CP sẽ không làm giảm chất lợng hoạt động của các đơn vị sự nghiệp không làm giảm chi ngân sách của ĐHQGHN, mà trái lại nguồn ngân sách chi cho ĐHQGHN ngày càng tăng (đã đợc chứng minh qua nghiên cứu thực trạng nguồn tài chính của ĐHQGHN). Cùng với sự tăng trởng của ngân sách và sự phát triển của giáo dục - đào tạo, những nội dung và cơ cấu chi ngân sách sẽ thay đổi phù hợp với yêu cầu của cơ chế tài chính mới. Bên cạnh vấn đề tự chủ tài chính, vấn đề chịu trách nhiệm cũng cần đợc các nhà quản lý hiểu và quan tâm đúng mức. Đồng nghĩa với việc đợc giao quyền tự chủ cao hơn trách nhiệm của các trờng đại học cũng sẽ cao hơn. ở đây cần khẳng định lại là trách nhiệm của trờng đại học trớc toàn xã hội, trớc nhà nớc, phụ huynh và học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng cao và trình độ cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Khi các trờng đại học, đơn vị sự nghiệp có thu trong ĐHQGHN thực hiện quyền tự chủ của mình cần có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cấp quản lý nh ĐHQGHN, các Bộ, ngành có hớng dẫn nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo cho hoạt động của các trờng theo đúng định hớng phát triển của ĐHQGHN, của nền giáo dục - đại học Việt Nam.
3.2.5.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ KT TC–
Đội ngũ cán bộ là bộ phận quan trọng và không thể hiện của bộ máy kế toán tài chính nói riêng và công tác quản lý tài chính nói chung. Năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kế toán tài chính sẽ quyết định chất lợng, hiệu quả công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính. Vì vậy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính là yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một đơn vị nào trớc yêu cầu của cơ chế tài chính mới. Đây cũng là vấn đề của ĐHQGHN trong quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính. Để thực hiện đ- ợc mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính cần phải có kế hoạch tổng thể, thực hiện trong một thời gian dài với nhiều phơng thức thích
hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dỡng cán bộ. Theo hớng đó, các giải pháp cần thực hiện:
- ĐHQGHN cần hớng dẫn các đơn vị xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ kế toán tài chính. Từ đó làm căn cứ tuyển dụng cán bộ mới. Tạo điều kiện cho cán bộ trẻ đợc làm việc theo đúng chuyên môn đợc đào tạo, vị trí đợc tuyển dụng nhằm phát huy năng lực cán bộ, nâng cao kinh nghiệm và chuyên môn công tác.
- Tích cực cho cán bộ trẻ làm công tác kế toán tài chính đi học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ ở trong và nớc ngoài, tham gia các chơng trình liên kết đào tạo của ĐHQGHN với nớc ngoài: chơng trình đào tạo chính sách công (do Chính phủ Nhật Bản tài trợ). Chơng trình đào tạo cán bộ quản lý dự án (do Chính phủ Pháp tài trợ). Đề án thí điểm phát hiện, đào tạo, sử dụng tài năng lãnh đạo, quản lý (do Chính phủ Việt Nam chủ trì)...
- Đối với một số cán bộ hiện đang công tác có trình độ nghiệp vụ thấp cần có kế hoạch đào tạo và bồi dỡng để nâng cao trình độ. Có chính sách động viên, khuyến khích cán bộ học tập đáp ứng yêu cầu chuyên môn đợc giao. Trong đó cần có sự kết hợp với nỗ lực của từng cá nhân.
- Thờng xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dỡng các chế độ, chính sách mới về quản lý tài chính nhất là các văn bản mới liên quan đến cơ chế TCTC giúp cán bộ đợc cập nhật và nghiên cứu thực hiện đúng, hiệu quả các văn bản quản lý của Nhà nớc.
- Có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cho cán bộ về chính trị, tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thíêt phục vụ công việc chuyên môn; tận dụng thế mạnh của ĐHQGHN về năng lực trang thiết bị để nâng cao trình độ của cán bộ đáp ứng yêu cầu của quản lý tài chính trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của KHKT, và công nghệ thông tin.
3.2.5.3. Sắp xếp và hoàn thiện bộ máy kế toán tài chính.
Quản lý tài chính không thể tách rời hoạt động của công tác kế toán tài chính. Trong đó, hạch toán kế toán là công cụ đắc lực phục vụ quản lý thông
qua việc thu thập xử lý và cung cấp thông tin một cách liên tục, toàn diện cho nhà quản lý. Để thực hiện tốt vai trò và chức năng trên bộ máy kế toán tài chính phải đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý. Với thực trạng hiện nay, ĐHQGHN cần có giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán tài chính góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác kế toán tài chính để hoàn thiện cơ chế TCTC. Các giải pháp cần thực hiện:
- Chỉ đạo các đơn vị kiện toàn lại bộ máy kế toán tài chính. Đối với các đơn vị đã có ngời làm kế toán nhng cha có bộ phận kế toán độc lập cần tổ chức, sắp xếp lại thành các phòng, bộ phận riêng đảm bảo cho công tác kế toán đợc tổ chức hạch toán theo đúng quy định hiện hành. Đối với các đơn vị mới thành lập, cha có bộ phận kế toán chuyên trách cần thành lập các phòng, bộ phận kế toán, đợc tổ chức độc lập với các phòng khác cảu đơn vị. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động cần có sự phối hợp với các đơn vị, phòng ban có liên quan trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ quản lý.
- Hớng dẫn các đơn vị tổ chức công tác kế toán tài chính khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức và tuân thủ các quy định của chế độ kế toán, tài chính. Việc nghiên cứu và vận dụng hình thức kế toán tài chính phù hợp với từng đơn vị là yêu cầu quan trọng của công tác kế toán tài chính. Lựa chọn một hình thức tổ chức kế toán phải căn cứ vào quy mô, đặc thù tổ chức và hoạt động của đơn vị, căn cứ vào năng lực đội ngũ, điều kiện về cơ sở vật chất của đơn vị nhằm thực hiện tốt đợc các nhiệm vụ của đơn vị.
- Đi đôi với việc hoàn thiện bộ máy kế toán tài chính cần quan tâm thực hiện tốt công tác kiểm toán trong đó có kiểm toán nội bộ. Kiểm toán là một hoạt động không thể thiếu trong quản lý tài chính đảm bảo cho các thông tin đợc cung cấp chính xác, tin cậy và có hiệu quả cao. Các đơn vị trong ĐHQGHN không chỉ thực hiện kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán của kiểm toán nhà nớc, thuê các công ty kiểm toán độc lập mà phải thực hiện cả kiểm toán nội bộ. Trong thời gian tới ĐHQGHN cần có chủ trơng thành lập bộ phận kiểm toán độc lập với bộ phận kế toán tài chính của các đơn vị nhằm đẩy mạnh
công tác kiểm toán trong hoạt động quản lý của ĐHQGHN, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý.
3.2.5.4. Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hoá trong quản lý tài chính.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là tin học với tốc độ phát triển mạnh mẽ đã có tác động sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực và hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Hoạt động trong các trờng đại học không còn đơn thuần chỉ là đào tạo mà đợc mở rộng ở nhiều lĩnh vực khác nh: nghiên cứu khoa học, sản xuất và kinh doanh dịch vụ, triển khai ứng dụng công nghệ. Do vậy việc quản lý nói chung và quản lý tài chính ở các trờng đại học cũng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi có sự đầu t lớn hơn cả về chất xám và năng lực của máy móc, thiết bị. Quá trình thu nhận, xử lý thông tin và ra quyết định quản lý sẽ thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và mang lại hiệu quả cao nếu áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, trong đó công nghệ thông tin có vai trò quan trọng. Với khối lợng thông tin cần xử lý ngày càng lớn, nếu quá trình xử lý tài chính trong các trờng đại học đợc tổ chức theo hình thức phân tán thủ công, không có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và tin học hóa sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý trong điều kiện hiện nay. Vì vậy công tác quản lý tài chính cần đợc trang bị hệ thống máy móc thiết bị lu trữ và xử lý thông tin hiện đại, tự động hoá tính toán nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý. ứng dụng tin học hóa trong công tác quản lý tài chính phải theo hớng trang bị đồng bộ các thiết bị tin học và đợc nối mạng để trao đổi thông tin, dữ liệu nội bộ, tra cứu, truy cập các thông tin và dữ liệu bên ngoài phục vụ cho yêu cầu quản lý. Đi đôi với việc trang bị máy móc, thiết bị tin học phục vụ quản lý cần có kế hoạch đào tạo trình độ tin học cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán, tài chính và cán bộ quản lý tài chính. ĐHQGHN cũng nh các trờng đại học có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp xúc và ứng dụng của các thành tựu của công nghệ thông tin và tin học hóa. Trình độ tin học của đội ngũ cán bộ cũng tơng đối đồng đều, về cơ bản biết sử dụng máy tính và các phần mềm
có sẵn phục vụ cho công việc tác nghiệp thờng xuyên. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, tin học hóa trong quản lý trong ĐHQGHN còn cha đáp ứng yêu cầu đổi mới và cải cách quản lý giáo dục, cha tơng xứng với tiềm lực hiện có cả về đội ngũ và cơ sở vật chất của ĐHQGHN. ứng dụng tin học hoá trong quản lý cũng cần là nội dung quan trọng trong chơng trình cải cách nền hành chính công của Nhà nớc. ĐHQGHN đang đợc Chính phủ đầu t đề án tin học hoá trong quản lý hành chính nhà nớc giai đoạn 2 001 – 2010, vì vậy cần tranh thủ sự đầu t của Nhà nớc để đổi mới, cải cách năng lực và trình độ quản lý hiện nay. Đồng thời có kế hoạch đầu t trang thiết bị hiện đại, đồng bộ cho các bộ phận quản lý, kể cả quản lý tài chính, tham gia các khoá tập huấn bồi dỡng tin học và công nghệ thông tin cho cán bộ trong khuôn khổ của dự án.
Mặt khác ĐHQGHN cần tập trung khai thác hiệu quả hơn hệ thống mạng Internet – Intranet có sẵn để phục vụ cho công tác quản lý. Tăng cờng ứng dụng các phần mềm trong quản lý tài chính đồng thời có chơng trình tập huấn bồi dỡng cho cán bộ quản lý tài chính về công nghệ thông tin, tin học và các phần mềm ứng dụng trực tiếp cho quản lý tài chính nh: Chơng trình kế toán máy, chơng trình quản lý tài sản công, chơng trình lơng...