Tăng cờng quản lý chi tiêu tại ĐHQGHN.

Một phần của tài liệu Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN (Trang 61 - 64)

III. Các khoản chi do thủ tr ởng đơn vị quyết định

3.2.4. Tăng cờng quản lý chi tiêu tại ĐHQGHN.

3.2.4.1. Đổi mới cơ cấu chi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí của ĐHQGHN.

Đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp nhằm tăng cờng các nguồn tài chính đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng hoạt động. Cùng với sự tăng trởng ngân sách giành cho các trờng đại học cơ cấu và nội dung chi cũng đợc đổi mới đáp ứng đợc yêu cầu trên.

Nghiên cứu thực trạng các nội dung chi hiện nay của ĐHQGHN đã chỉ rõ cơ cấu chi không hợp lý. Với khoản chi thờng xuyên cho giáo dục đào tạo là nội dung chi ảnh hởng đến chất lợng và hiệu qủa hoạt động đào tạo của ĐHQGHN cũng có hiện trạng tơng tự. Đổi mới cơ cấu chi thờng xuyên không chỉ nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của ĐHQGHN theo hớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà còn góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí của ĐHQGHN. Để đạt đợc các mục tiêu trên cần thực hiện một số giải pháp sau:

+ Khuyến khích các đơn vị thực hiện các hình thức khoán chi quản lý hành chính (khoán sử dụng điện thoại, văn phòng phẩm, xăng, dầu) của các bộ phận, cá nhân trong cơ quan. Định kỳ có đối chiếu, kiểm tra qua đó điều chỉnh những định mức còn cha hợp lý (quá cao, hoặc thấp) nhằm tiết kiệm triệt để khoản kinh phí chi quản lý.

+ Thực hiện phơng án chi trả lơng có tính hệ số lơng tăng thêm cho cá nhân ngời lao động, hợp pháp hoá các khoản thu nhập ngoài lơng của cán bộ,

giảng viên, nhằm tránh tình trạng lẫn lộn giữa chi phí nghiệp vụ chuyên môn và các khoản chi cho con ngời nh hiện nay.

+ Tối thiểu hoá các khoản chi phí phát sinh không nằm trong dự toán, kế hoạch chi từ đầu năm. Hiện nay, khoản “chi khác” chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi thờng xuyên do còn có nhiều các khoản chi phí phát sinh ngoài dự toán. ĐHQGHN cần có kế hoạch tập huấn và hớng dẫn cho các đơn vị trong việc lập dự toán đầu năm sát với nhiệm vụ và kế hoạch đợc giao, các khoản chi phải đáp ứng đợc nhiệm vụ đặt ra. Đồng thời hớng dẫn các đơn vị hạch toán các khoản chi phát sinh theo đúng tính chất và nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Có kế hoạch trung và dài hạn trong việc đầu t cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện giảng dạy – học tập làm cơ sở định hớng cho các trờng đầu t cơ sở vật chất, trang thíêt bị tránh đầu t dàn trải, thíêu tập trung gây lãng phí.

- Xây dựng các chơng trình, lộ trình về đào tạo, nghiên cứu khoa học, hệ thống thông tin về các mặt hoạt động làm căn cứ cho các đơn vị xây dựng cơ cấu chi hợp lý, u tiên cho từng nội dung chi phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn.

3.2.4.2. Kết hợp phân cấp quản lý với tăng cờng công khai, kiểm tra, giám sát.

Hoạt động kiểm tra, giám sát là một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nhằm đạt đợc các mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Kiểm tra, giám sát nhằm đa lại những thông tin phản hồi cho công tác quản lý, nếu nắm kịp thời những hạn chế, khuyết điểm, điều chỉnh cơ chế, chính sách quản lý cho phù hợp.

Tăng cờng phân cấp quản lý chi đã mang lại những kết quả tích cực trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở ĐHQGHN nh đã phân tích trong chơng II. Tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng phản ánh một thực trạng cần phải khắc phục, đó là việc các đơn vị trong ĐHQGHN tự ý xây dựng một số định mức chi quá cao, ảnh hởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu

chung của đơn vị. Điều đó cũng cho thấy vai trò kiểm tra, giám sát của ĐHQGHN là hết sức cần thiết. Vì vậy, tăng cờng phân cấp quản lý cần kết hợp với tăng cờng công khai kiểm tra, giám sát các đơn vị. Trong hoạt động của các trờng đại học, công tác kiểm tra cần đợc tiến hành thờng xuyên đối với các khâu, các lĩnh vực của hoạt động tài chính.

Cùng với công tác kiểm tra, thanh tra tài chính các trờng đại học trong ĐHQGHN cần thực hiện nghiêm túc quy chế công khai tài chính. Công khai về các nguồn tài chính và quá trình sử dụng các nguồn kinh phí, công khai các quỹ và quá trình sử dụng các quỹ. Công khai tài chính tạo điều kiện cho các cá nhân và tập thể tham gia vào quá trình quản lý tài chính, giám sát hoạt động tài chính, giúp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, đảm bảo cho công tác quản lý tài chính chịu sự giám sát của các cá nhân và tập thể trong đơn vị.

Về phía ĐHQGHN

- Quy chế chi tiêu nội bộ của các đơn vị phải có ý kiến của ĐHQGHN trớc khi đợc ban hành và thực hiện.

- ĐHQGHN cần có kế hoạch hàng năm, định kỳ và đột xuất kiểm tra tình hình công tác kiểm tra tài chính của các đơn vị.

- Đôn đốc các đơn vị thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ và thờng xuyên theo quy định hiện hành của Nhà nớc (Luật ngân sách, Luật kế toán, chế độ kê toán tài chính) và của ĐHQGHN.

- Hớng dẫn, chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm túc quy chế tự kiểm tra theo quy định của Bộ tài chính (Quyết định số/2004/QĐ - BTC). Đây là quy định mới đợc ban hành nhằm đáp ứng các yêu cầu kiểm tra, giám sát trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính.

- Thực hiện nghiêm túc quy chế công khai theo quy định của Nhà nớc và rộng rãi bằng nhiều hình thức (văn bản, hội nghị, báo điện tử...). Tăng cờng

sự kiểm tra, giám sát của tập thể, từng cá nhân ngời lao động đối với hoạt động tài chính của đơn vị là ĐHQGHN.

Về phía các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.

- Cần thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nớc và của ĐHQGHN về chế độ báo cáo kế toán tài chính, quy chế tự kiểm tra và quy chế công khai tài chính.

- Tạo điều kiện cho các cá nhân, tập thể trong đơn vị đợc phát huy quyền làm chủ: đợc tham giám sát, kiểm tra hoạt động quản lý tài chính của đơn vị.

Một phần của tài liệu Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w