Đổi mới cơ chế phân bố ngân sách cho giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN (Trang 72 - 77)

III. Các khoản chi do thủ tr ởng đơn vị quyết định

3.3.4. Đổi mới cơ chế phân bố ngân sách cho giáo dục đào tạo

Cơ chế phân bổ tài chính ngân sách cho giáo dục đại học hiện nay đã góp phần hình thành chiến lợc phát triển giáo dục đại học, xác định đợc các u

tiên đầu t cụ thể đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhiên cơ chế phân bố ngân sách của Nhà nớc hiện nay đang bộc lộ một số điểm bất cập do thiếu các chuẩn mực, tiêu chí làm căn cứ để phân bố cha tạo động lực khuyến khích các trờng đại học giảm chi phí đào tạo, tăng cờng chất lợng, hiệu quả trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Mục tiêu đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách là một trong các yêu cầu của quá trình đổi mới nền tìa chính công và đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp. Việc cải cách cơ chế phân bổ NSNN cần tập trung cải tiến định mức cấp ngân sách cho giáo dục - đào tạo, xác định các căn cứ, cơ sở khoa học và tiêu chí để cấp ngân sách cho hoạt động đào tạo thờng xuyên của một trờng đại học. Có thể dựa vào một số tiêu chí sau đây:

- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của ngành nghề đào tạo, căn cứ vào mức độ u tiên đầu t của nhà nớc cho các ngành nghề theo định hớng phát triển kinh tế xã hội hay nhằm mục đích duy trì các ngành khoa học không còn phù hợp với “thị hiếu” xã hội.

- Căn cứ vào chi phí đào tạo thực tế nhằm đảm bảo cho các trờng đại học không phải cắt giảm các hoạt động trong chơng trình đào tạo do không đủ kinh phí. Chi phí đào tạo phụ thuộc vào đặc điểm, điều kiện về bộ máy, đội ngũ cán bộ, quy mô đào tạo của trờng đại học, vị trí địa lý nơi trờng đại học hoạt động và yêu cầu của từng loại hình, chơng trình và ngành nghề đào tạo. Các yếu tố này cần đợc xét đến khi phân bổ kinh phí ngân sách cho đào tạo đại học.

- Căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ tức là theo số sinh viên tốt nghiệp ra trờng chứ không phải số sinh viên tuyển vào theo chỉ tiêu đào tạo nh hiện nay. Trong đó, có chỉ số u tiên cho các trờng có chơng trình đào tạo chất lợng cao. Tiến tới mức cao hơn có thể xây dựng cơ chế phân bổ ngân sách theo yếu tố “đầu ra” giống nh các nớc có nền giáo dục đại học phát triển nh: Anh, Hà Lan...

Từ các căn cứ trên đây, công thức xác định NSNN cấp cho một trờng đại học có thể xây dựng nh sau:

Gi j cv q k m j ij n t lt S M K K K K . . . . . 1 1 ∑ ∑ = = = Trong đó:

Gi: NSNN cấp cho cơ sở đào tạo i Klt: Hệ số đào tạo theo loại hình t Sij: Số sinh viên ngành j của trờng i

Mj: Định mức cấp ngân sách cho sinh viên ngành j

Kcv: Hệ số điều chỉnh chênh lệch chi phí theo vùng, địa phơng Kq: Hệ số điều chỉnh chênh lệch chi phí theo quy mô

Kk: Hệ số điều chỉnh khuyến khích nâng cao chất lợng đào tạo.

Trên đây là một số các giải pháp đợc đa ra nhằm hoàn thiện cơ chế TCTC trong ĐHQGHN. Các giải pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, lấy u điểm của giải pháp này để khắc phục những nhợc điểm của giải pháp kia, không có một giải pháp duy nhất để vợt qua những khó khăn bất cập của thực trạng đã trình bày ở trên. Vì vậy các giải pháp cần đợc thực hiện một cách đồng bộ, một tổ hợp các giải pháp sẽ có tính khả thi cao. Để thực hiện đợc các giải pháp không chỉ có sự nỗ lực của bản thân ĐHQGHN mà còn cần có sự can thiệp, tạo điều kiện của cơ quan quản lý Nhà nớc các cấp. Thực hiện tốt các giải pháp cụ thể trên sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chinh của ĐHQGHN.

Kết luận

Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, công cuộc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN có ý nghĩa quan trọng. Với yêu cầu đó, mục tiêu đổi mới nền tài chính công là một trong 4 nội dung lớn của Chơng trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia giai đoạn 2001- 2002. Trong đó, chơng trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đợc khẳng định là một trong những chơng trình hành động trọng điểm.

Giáo dục đại học Việt Nam cũng đang đứng trớc những yêu cầu và thách thức của quá trình hội nhập và cải cách quản lý. Trong xu thế cải cách quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp, ĐHQGHN cùng các trờng đại học Việt Nam đã và đang tiến hành đổi mới và cải cách quản lý tài chính theo chủ trơng của Nhà nớc và phù hợp với yêu cầu phát triển của hoạt động giáo dục đào tạo.

Trong khuôn khổ các phần nội dung đợc trình bày trong 3 chơng nội dung của luận văn “Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội” đã đạt đợc các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

Thứ nhất hệ thống hoá các cơ sở lý luận về đơn SNCT và cơ chế TCTC

ở các đơn vị SNCT theo tinh thần và nội dung của Nghị định số 10/2002/NĐ - CP. Trong đó, có các trờng đại học công lập, với t cách là đơn vị sự nghiệp do Nhà nớc thành lập, hoạt động có thu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Luận văn khẳng định việc đổi mới cơ chế quản lý của các trờng đại học theo hớng tăng cờng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là yêu cầu khách quan, phù hợp với sự phát triển của giáo dục đại học. Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc có nền giáo dục đại học phát triển rút ra bài học về việc đổi mới và cải cách quản lý giáo dục đại học Việt Nam.

Thứ hai, luận văn đã làm sáng tỏ thực trạng cơ chế TCTC trong

ĐHQGHN. Một mặt luận văn đã nêu bật những kết quả tích cực của cơ chế tự chủ tài chính sau hai năm thực hiện ở ĐHQGHN, mặt khác dựa vào những đòi hỏi thực tiễn và trên cơ sở luận cứ khoa học, luận văn cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện cơ chế TCTC. Những tồn tại đó cần phải có giải pháp sửa đổi, khắc phục.

Thứ ba, xuất phát từ những thực trạng của cơ chế TCTC trong

ĐHQGHN, trên cơ sở những quan điểm lý luận và yêu cầu thực tiễn luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế TCTC trong ĐHQGHN.

Những giải pháp trên nếu đợc quan tâm và thực hiện thận trọng sẽ góp phần hoàn thiện cơ chế TCTC trong ĐHQGHN phù hợp với đại học đa ngành, đa lĩnh vực định hớng đại học nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w