Các nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi cho GD-ĐT

Một phần của tài liệu TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 84)

- Đối với phơng pháp xác định định mức chi theo học sinh có u điểm đảm bảo đủ ngân sách chi thờng xuyên cho các trờng; Đối với khu vực giáo dục

3.1.3.2. Các nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi cho GD-ĐT

Để thực hiện các mục tiêu mà ngành giáo dục - đào tạo đã đề ra, Nhà n- ớc cần u tiên đầu t cho giáo dục - đào tạo trong mối tơng quan với các ngành khác và khả năng ngân sách của Nhà nớc. Nâng tỷ lệ chi cho giáo dục - đào tạo trong ngân sách nhà nớc từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 và 20% năm 2010. Tiếp tục mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, với các tổ chức Liên hợp quốc và đặc biệt là quỹ tiền tệ quốc tế nhằm tiếp tục tăng hạn mức vay u đãi để đầu t cho giáo dục và đào tạo.

Huy động các nguồn tài chính khác: tùy theo cấp bậc học và tùy theo vùng lãnh thổ mà thu học phí bằng 3% đến 25% mức chi cho một ngời học. Tăng một cách hợp lý số lợng trờng ngoài công lập, nhất là sau bậc THCS. Huy động sự đóng góp cho giáo dục - đào tạo từ các doanh nghiệp, nhất là các cơ sở sử dụng nhân lực do các trờng đào tạo. Nâng tỷ lệ chi từ nhiều nguồn khác nhau cho giáo dục - đào tạo trong GDP từ 4,5% năm 2000 lên 5,8% năm 2005 và 6,9% năm 2010.

Phát triển các doanh nghiệp trong các trờng đại học, cao đẳng, THCN, các viện nghiên cứu, áp dụng kết quả nghiên cứu để sản xuất, tạo ra thu nhập cho nhà trờng. Đến năm 2010 các trờng đại học kỹ thuật, đại học đa lĩnh vực đều có doanh nghiệp trờng học. Tăng nguồn thu từ các hoạt động chuyển giao công nghệ, dịch vụ, t vấn, sản xuất kinh doanh, xuất khẩu chuyên gia lên khoảng 20- 30% ngân sách các trờng học.

Một phần của tài liệu TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 84)