Những căn cứ xây dựng dự toán NSGD-ĐT

Một phần của tài liệu TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 37 - 39)

- SINGAPORE

2.2.1.1. Những căn cứ xây dựng dự toán NSGD-ĐT

- Căn cứ thứ nhất: Định hớng phát triển kinh tế xã hội dài hạn và trung hạn của đất nớc. Đây là những định hớng lớn nhằm thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo theo hớng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng

nhân tài đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Những chỉ tiêu phát triển giáo dục và đào tạo đợc xây dựng dựa trên cơ sở của tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng sản lợng của ngành, quy mô giáo dục - đào tạo... tơng quan với các chỉ tiêu khác trong nền kinh tế quốc dân.

- Căn cứ thứ hai: Căn cứ vào chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo, vào yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo ở từng giai đoạn. Những năm gần đây thực tế cho thấy cơ cấu đầu t của ngành giáo dục - đào tạo đợc bố trí cha hợp lý, mạng lới trờng lớp còn phân tán, cha đợc qui hoạch, đặc biệt là đầu t phát triển dạy nghề, dẫn đến tình trạng "thừa thày, thiếu thợ".

- Căn cứ thứ ba: Căn cứ vào kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo hàng năm, đây là căn cứ quan trọng nhất đối với ngành giáo dục - đào tạo. Kế hoạch phát triển giáo dục đợc xây dựng nhằm giúp các nhà quản lý, các cơ quan giáo dục, tài chính cũng nh các cấp chính quyền xác định đợc mục tiêu, tiến độ, qui mô phát triển của hệ thống giáo dục trong phạm vi đơn vị quản lý. Công tác kế hoạch giúp cho hệ thống quản lý nắm đợc sự biến động về học sinh, cơ cấu học sinh và phân bổ học sinh theo lớp, trờng, địa điểm theo từng năm học. Căn cứ vào các số liệu về học sinh, công tác kế hoạch phải dự báo đợc số học sinh sẽ nhập học trong năm học mới, các yêu cầu cần thiết để đáp ứng qui mô học sinh nh số lợng trờng, lớp, số phòng học, trang thiết bị, cũng nh nhu cầu về cán bộ, giáo viên.

Khi cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên hay nguồn lực tài chính có thể thỏa mãn đợc yêu cầu, qui mô phát triển giáo dục thì việc xây dựng kế hoạch phát triển tơng đối dễ dàng. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay của Việt Nam, khi mà hệ thống giáo dục đang phải chịu một sức ép rất lớn của dân số, trong khi các cơ sở giáo dục cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu về cơ sở vật chất, nhân sự, thì công tác kế hoạch phải đảm bảo cân đối các yêu cầu về phát triển qui mô với năng lực thực tế của các cơ sở giáo dục nhằm đảm bảo thỏa mãn tới mức tối đa nhu cầu học tập của nhân dân.

Công tác kế hoạch dự báo và cung cấp các thông số cơ bản cần thiết để các cơ quan quản lý, các cấp chính quyền có thể tính toán đợc nhu cầu về nguồn lực. Trong trờng hợp "khả năng" không đáp ứng đợc "nhu cầu" thì công tác kế hoạch cần xác định đợc các mục tiêu u tiên và các giải pháp nhằm sắp xếp và phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, có hiệu quả.

Theo các quy định hiện hành (tuy có thể khác nhau theo địa phơng) việc lập kế hoạch đợc tiến hành tuần tự từ dới lên trong hệ thống quản lý giáo dục. Việc lập kế hoạch đợc thực hiện cho năm học (tháng chín năm nay sang tháng chín năm sau). Trớc hết các trờng sẽ căn cứ vào thực tế thực hiện kế hoạch năm học hiện tại, căn cứ vào các dự báo về quy mô nhập học và chỉ tiêu kế hoạch h- ớng dẫn của cấp trên để tính toán quy mô tuyển sinh cho năm học sắp tới. Trên cơ sở dự báo quy mô nhập học, căn cứ vào số lợng giáo viên và cán bộ nhân viên thực có, các trờng sẽ tính toán nhu cầu về giáo viên, bố trí giáo viên giảng dạy theo khối lớp. Căn cứ thực trạng cơ sở vật chất để xác định các yêu cầu cụ thể về cơ sở vật chất đáp ứng cho giảng dạy và học tập nh: số phòng học cần có, yêu cầu sửa chữa, xây mới các phòng học và trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ giáo viên và học sinh của trờng.

- Căn cứ thứ t: căn cứ vào khả năng NSNN năm kế hoạch; Chế độ và định mức chi cho giáo dục- đào tạo. NSNN càng tăng thì tỷ lệ đáp ứng nhu cầu chi GD-ĐT càng nhiều. Trong giai đoạn nớc ta phải giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy tăng trởng kinh tế cao và bền vững, khả năng NSNN phải đáp ứng nhu cầu chi ngày càng nhiều. Nghĩa là sức ép tăng chi luôn đe dọa thâm thủng NSNN, vì vậy, khi xây dựng kế hoạch ngân sách GD-ĐT không thể không tính đến NSNN.

Một phần của tài liệu TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 37 - 39)