- SINGAPORE
2.1.5. Về tình hình thực hiện xã hội hóa GD-ĐT
Trong những năm qua, chủ trơng xã hội hóa giáo dục đã phát huy tác dụng và đã góp phần quan trọng làm cho giáo dục thực sự trở thành sự nghiệp của toàn dân, toàn Đảng.
Trong điều kiện ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp, một nội dung quan trọng của xã hội hóa giáo dục là huy động sự đóng góp của nhân dân nhằm tăng cờng cơ sở vật chất nhà trờng, trợ giúp những học sinh nghèo vợt khó, chia sẻ trách nhiệm với Nhà nớc trong việc xây dựng, phát triển giáo dục. Ước tính, phần kinh phí do nhân dân đầu t, trang trải cho các hoạt động giáo dục trong một vài năm gần đây chiếm khoảng 30 - 35% và ngày càng tăng, riêng năm 2001 vào khoảng hơn 600 tỷ đồng. Các nguồn lực đợc huy động thông qua con đờng xã hội hóa, cùng với
nguồn lực của Nhà nớc, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân [12, tr. 14].
Trong quá trình thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục, các loại hình trờng lớp cũng đợc đa dạng hóa. Các trờng ngoài công lập phát triển, tạo điều kiện phát triển quy mô giáo dục một cách hợp lý, giảm bớt sức ép đối với các tr- ờng công lập, góp phần quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ giữa quy mô và các điều kiện bảo đảm chất lợng, tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ trẻ. Đến nay, số trờng mầm non, mẫu giáo ngoài công lập là 5.995 (chiếm 62%); số tr- ờng tiểu học ngoài công lập là 77 (chiếm 0,5 %); số trờng trung học cơ sở ngoài công lập là 246 (chiếm 2,7%), số trờng trung học phổ thông ngoài công lập là 514 (chiếm 33%).
Tỷ lệ trường công lập và ngoài công lập ở GDPT năm học 2001-2002 67% 97.30% 38.00% 99.50% 33% 2.70% 0.50% 62.00% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% MN TH THCS THPT Ngoài công lập Công lập
Tỷ lệ trường công lập và ngoài công lập ở GDcN và GD-ĐH năm học 2001-2002 89.20% 95.60% 4.40% 10.80% 0.0% 100.0% THCN CĐ, ĐH Ngoài công lập Công lập
Cả nớc có 23 trờng đại học và cao đẳng ngoài công lập (18 trờng dân lập, 5 trờng bán công) với gần 100.000 sinh viên chiếm khoảng 11% tổng số sinh viên trong cả nớc. Một số trờng ngoài công lập (có cả dân lập, t thục và bán công) hoạt động có nề nếp, đào tạo có chất lợng, đợc xã hội đánh giá tốt.
Về quy mô, tỷ lệ học sinh ngoài công lập so với tổng số học sinh tăng lên đáng kể, ở mẫu giáo: năm học 1996 - 1997 là 41%; năm học 2001 - 2002 gần 60%; ở trung học phổ thông: năm học 1996 - 1997 là 25%; năm học 2001 - 2002 là 34%; trung học chuyên nghiệp, năm học 1995 - 1996 cha có, đến năm 2000 đã có gần 5000 học sinh; ở đại học và cao đẳng, năm học 1995 - 1996 là 3,6%, năm 2000 tăng lên gần 11,35%
Tỷ lệ HS công lập và ngoài công lập ở GDPT năm học 2001-2002 66% 97.30% 38.00% 99.70% 34% 2.70% 0.30% 62.00% 0.0% 100.0% MN TH THCS THPT Ngoài công lập Công lập
Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Những đổi mới và phát triển của hệ thống GD-ĐT ở nớc ta trong những năm qua đã và đang đòi hỏi sự đổi mới tơng ứng trong quản lý ngân sách GD- ĐT, đảm bảo phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trờng.