- SINGAPORE
2.2.1.2. Lập, thẩm tra và phê duyệt dự toán ngân sách GD-ĐT
- Hàng năm căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán NSNN, Bộ Tài chính ban hành Thông t hớng dẫn các Bộ, ngành và địa phơng về yêu cầu, nội dung, trình tự và thời gian xây dựng dự toán thu, chi ngân sách.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, văn bản hớng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền (Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính), định mức chi ngân sách và căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành, ban hành văn bản hớng dẫn các Bộ, ngành trung ơng và các Sở Giáo dục - Đào tạo của các tỉnh lập kế hoạch ngân sách giáo dục - đào tạo hàng năm.
- Các trờng, các cơ sở giáo dục - đào tạo do các Bộ, ngành trung ơng quản lý lập dự toán thu, chi ngân sách của đơn vị mình gửi Bộ chủ quản tổng hợp vào dự toán thu, chi của Bộ đồng thời gửi Bộ Giáo dục- Đào tạo tổng hợp xây dựng dự toán thu - chi ngân sách toàn ngành.
Sở Giáo dục - Đào tạo có nhiệm vụ chủ động phối hợp với Sở Tài chính - Vật giá và Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh xây dựng dự toán thu, chi ngân sách giáo dục - đào tạo trong tỉnh gửi Sở Tài chính - Vật giá và Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh tổng hợp vào dự toán ngân sách địa phơng. Sau khi đợc ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt, Sở Giáo dục- Đào tạo gửi dự toán này lên Bộ giáo dục và Đào tạo để tổng hợp xây dựng dự toán ngân sách toàn ngành.
Đối với các Chơng trình mục tiêu quốc gia về GD-ĐT, Sở Giáo dục - Đào tạo lập dự toán chung và danh mục các đơn vị thực hiện với nội dung công việc cụ thể cho từng chơng trình mục tiêu trên địa bàn tỉnh, thống nhất với Sở Tài chính - Vật giá trình ủy ban nhân dân tỉnh duyệt sau đó gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo để xét duyệt và tổng hợp dự toán chi toàn ngành gửi Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Bộ Giáo dục và Đào tạo căn cứ vào dự toán thu, chi ngân sách Giáo dục - đào tạo của các tỉnh và các Bộ chủ quản tổng hợp thành Dự toán toàn ngành giáo dục và đào tạo.
- Vào khoảng tháng 9 hàng năm, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t tổ chức thảo luận với các Bộ, ngành và địa phơng về dự toán thu, chi ngân sách năm kế hoạch:
+ Bộ Tài chính chủ trì thảo luận về dự toán chi thờng xuyên
+ Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì thảo luận về dự toán chi XDCB và Chơng trình mục tiêu quốc gia
Sau khi nhận đợc báo cáo và làm việc với các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố: Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t tổng hợp cân đối chung, đồng thời soát xét lại các mục tiêu nhiệm vụ cần đợc thực hiện trong kỳ kế hoạch đã đợc đề ra, dự kiến bố trí NSNN để lựa chọn phơng án cân đối NSNN tối u nhất trình Chính phủ xem xét quyết định trớc khi báo cáo ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, báo cáo Thờng vụ Quốc hội phê duyệt tại kỳ họp vào tháng 10 hàng năm.
* Nội dung dự toán ngân sách GD-ĐT:
Tại Chỉ thị số 287/CT ngày 9/8/1992 của Thủ tớng Chính phủ đã nêu rõ: Giao cho Bộ Giáo dục - Đào tạo quản lý việc sử dụng phần NSNN dành cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo và quản lý trực tiếp phần dành cho các chơng trình mục tiêu của toàn ngành. Đối với phần dành cho giáo dục đào tạo ở địa phơng, UBND các tỉnh và thành phố giao cho Sở Giáo dục - đào tạo trực tiếp quản lý. Nh vậy Bộ Giáo dục - Đào tạo có nhiệm vụ quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo toàn ngành và công tác lập kế hoạch ngân sách GD-ĐT là kế hoạch hóa toàn ngành. Kế hoạch ngân sách GD-ĐT bao gồm 2 nội dung cơ bản: kế hoạch thu và kế hoạch chi.
- Kế hoạch thu: bao gồm các nguồn từ NSNN và ngoài NSNN nh học phí, kết quả lao động sản xuất hợp đồng nghiên cứu khoa học, hợp tác viện trợ quốc tế và vay nớc ngoài để đầu t cho GD-ĐT.
- Kế hoạch chi: kế hoạch sử dụng nguồn tài chính nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lợc và sách lợc của ngành, thực hiện những chơng trình
mục tiêu quốc gia, bảo đảm những nội dung chi thờng xuyên cho giảng dạy học tập và những khoản chi để duy trì bảo dỡng cơ sở vật chất kỹ thuật trờng lớp.
- Kế hoạch chi ngân sách GD-ĐT mang tính điều tiết vĩ mô, định hớng khuyến khích các cấp học, ngành cần thiết cho nền kinh tế xã hội (nh giáo dục tiểu học, đào tạo công nhân) và hạn chế những ngành nghề cha cần thiết phát triển hoặc những cấp học cần huy động tối đa sự đóng góp của nhân dân (nh nhà trẻ, mẫu giáo...), tăng cờng đầu t cho giáo dục vùng núi cao xa xôi hẻo lánh, hải đảo, vùng dân tộc ít ngời.
Kế hoạch chi ngân sách GD-ĐT đợc xây dựng theo 2 nội dung:
- Chi thờng xuyên: nh tiền lơng, phụ cấp, trợ cấp, chi giảng dạy học tập, chi mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học, công vụ, công tác phí.
- Chi đầu t xây dựng cơ bản: chi sửa chữa lớn trờng lớp, chi xây dựng mới...
Nhận xét về công tác xây dựng dự toán ngân sách:
- Công tác lập kế hoạch phát triển và kế hoạch ngân sách giáo dục - đào tạo đợc thực hiện từ cơ sở, căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giáo dục với các tiêu thức cơ bản nh: số lợng học sinh, sinh viên, giáo viên, các vùng địa lý khó khăn, tình trạng cơ sở vật chất... sau đó đợc tập hợp theo ngành, cấp từ địa phơng lên trung ơng, cuối cùng đợc thông qua Quốc hội. Nhìn chung yêu cầu của công tác lập kế hoạch này đã đáp ứng đợc nhiệm vụ của ngành giáo dục, song trên thực tế còn tồn tại nhiều hạn chế.
- Việc lập dự toán, ngay từ đầu cha hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu thực tế của ngành giáo dục mà lại dàn trải, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là phụ thuộc vào nguồn thu của ngân sách nhà nớc (Khả năng ngân sách Nhà nớc). - Trong thực tế công tác kế hoạch hóa ngân sách GD-ĐT đợc thực hiện với những yêu cầu và quy trình thực hiện hết sức phức tạp mà thực chất lại không chặt chẽ. Cơ sở của việc lập kế hoạch cha vững chắc, thiếu căn cứ chính
xác, định mức cha phù hợp (các định mức hiện đang áp dụng đã quá cũ nh: định mức giáo viên/lớp qui định tại Quyết định 243/CP ngày 28/6/1979 của Hội đồng Chính phủ: định mức học sinh/lớp qui định tại Thông t liên Bộ số 27/TT- LB ngày 27/8/1988 liên Bộ GD- UBKHNN; mức chi/học sinh ban hành tại Công văn số 562 TC/HCSN ngày 3/3/1998 của Bộ Tài chính...) trong khi đó chế độ tài chính thay đổi nhiều trong thời gian qua nh: tăng lơng tối thiểu, tăng phụ cấp cho giáo viên trực tiếp giảng dạy, phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn (Nghị định 35/2001/NĐ- CP của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở các trờng chuyên biệt ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn) dẫn đến việc phải điều chỉnh kế hoạch thờng xuyên.
- Kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục hiện nay vẫn bị chia cắt theo cấp quản lý hành chính và cha gắn với kế hoạch tài chính, có cả những cơ quan hành chính cũng tham gia chỉ đạo hớng dẫn lập kế hoạch, làm cho công tác lập kế hoạch bị hành chính hóa không sát với thực tiễn, lập kế hoạch ngân sách theo kiểu chia đều gây tình trạng ỷ lại vào ngân sách Trung ơng, hạn chế tính chủ động sáng tạo trong việc khai thác triệt để nguồn lực tại chỗ của địa phơng.
Các cơ quan quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục - Đào tạo) và các trờng học có lập kế hoạch tài chính thì chỉ lập kế hoạch chi để đề nghị cấp phát từ NSNN (kế hoạch chi cao, kế hoạch thu thấp), thông thờng bỏ qua kế hoạch thu (thu học phí, thu đóng góp xây dựng trờng sở, thu khác...)
- Bên cạnh kế hoạch hàng năm, hầu hết các cơ sở giáo dục - đào tạo và các cấp quản lý giáo dục đều lập kế hoạch trung hạn và dài hạn (5 và 10 năm). Tuy nhiên do tính chất phức tạp của công tác kế hoạch cũng nh các biến đổi nhanh chóng về kinh tế - xã hội, chế độ chính sách của các địa phơng nên các kế hoạch dài hạn thờng thiếu tính khả thi.