Rủi ro trong nghiệp vụ bảolónh ngõn hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 27 - 29)

III. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ:

1.Rủi ro trong nghiệp vụ bảolónh ngõn hàng

Trong quỏ trỡnh thực hiện nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng, cú một số quan điểm cho rằng thực hiện bảo lónh gặp rất ớt rủi ro Vỡ tiền của ngõn hàng khụng ra khỏi ngõn hàng mà chỉ phỏt hành mỗi thư bảo lónh. Trong phần này chỳng ta thử phõn tớch xem nghiệp vụ bảo lónh của ngõn hàng cú rủi ro khụng và mưcs độ rủi ro như thế nào.

1.1. Khỏi niệm chung về rủi ro :

Quan niệm chung nhất về rủi ro đú là những sự vật hiện tượng nằm ngoài ý muốn của con người và gõy ra bất lợi cho con người.

Trong kinh doanh, mối nguy cơ bị rủi ro là lớn nhất vỡ cỏc nhà kinh doanh khụng những phải gỏnh chịu nhữnh rủi ro chung như thiờn tai, hoả hoạn... mà cũn chịu rủi ro về thay đổi giỏ cả, sản phẩm ứ đọng, nợ nần dõy dưa, thua lỗ...

Rủi ro trong kinh doanh được định nghĩa là sự xuất hiện một biến cố khụng mong đợi gõy ra mất mỏt, thiệt hại về tài sản, thu nhập trong quỏ trỡnh kinh doanh.

Người ta phõn loại rủi ro thành rủi ro động và rủi ro tĩnh :

- Rủi ro động là khi giỏ trị của sản phẩm hoặc dịch vụ bị suy giảm do kết quả quỏ trỡnh vận động của nền kinh tế ( như sự thay đổi về cung cầu, giỏ cả, năng suất ...). Rủi ro động cú thể ảnh hưởng đến hầu hết hoặc tất cả cỏc doanh nghiệp trong một thời điểm.

- Rủi ro tĩnh là khi tài sản bị huỷ hoại về vật chất (do hoả hoạn, lụt lội...) hoặc tài sản sở hữu bị chuyển giao cho người khỏc do hành vi giả mạo của cỏc cỏ nhõn( như ăn cắp, lừa đảo...). Rủi ro tĩnh thường chỉ ảnh hưởng đến tài sản trong mỗi trường hợp riờng biệt nào đú.

1.2.Cỏc loại rủi ro trong bảo lónh ngõn hàng

1.2.1.Mọi rủi ro của doanh nghiệp được bảo lónh là rủi ro của ngõn hàng:

Nguyờn nhõn gõy ra rủi ro trong kinh doanh rất đa dạng. Ngoài những rủi ro chung như thiờn tai, hoả hoạn cũn cú những nguyờn nhõn như thiếu thụng tin, lạm phỏt, cỏc chớnh sỏch khụng ổn định trong đú đặc biệt là chớnh sỏch thuế, tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định...

Quy chế về nghiệp vụ bảo lónh của ngõn hàng đó khẳng định bảo lónh cam kết của ngõn hàng chịu trỏch nhiệm trả tiền thay cho bờn được bảo lónh nếu bờn được bảo lónh khụng thực hiện đỳng và đầy đủ nghĩa vụ đó thoả thuận với bờn yờu cầu bảo lónh.

Như vậy cú thể kết luận rằng mọi rủi ro của cỏc doanh nghiệp được bảo lónh dẫn tới doanh nghiệp này cú thể khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với bờn yờu cầu bảo lónh cũng sẽ là rủi ro trong nghiệp vụ bảo lónh của ngõn hàng.

1.2.2. Rủi ro tớn dụng:

Trong bảo lónh ngõn hàng cú loại bảo lónh bảo đảm hoàn trả vốn vay. Tuy khụng phỏt tiền vay nhưng về thực chất mức độ trỏch nhiệm, nghĩa vụ ngõn hàng trong nghiệp vụ này cũng tương đương như nghiệp vụ tớn dụng. Hoạt động bảo lónh bảo đảm hoàn trả vốn vay đặt ngõn hàng trước cựng một rủi ro như rủi ro của cỏc mún cho vay trực tiếp.

Rủi ro tớn dụng là rủi ro lớn nhất trong kinh doanh của ngõn hàng thương mại. Nguyờn nhõn của rủi ro này là người vay cố tỡnh dõy dưa khụng trả nợ hoặc khụng cú khả năng trả nợ. Người vay tạm thơỡ cú khú khăn về ngõn quỹ hoặc do kinh doanh khụng cú hiệu quả hoặc bị rủi ro.

1.2.3.Rủi ro về lói suất:

Rủi ro về lói suất trong bảo lónh ngõn hàng được thể hiện dưới nhiều dạng:

Trong nền kinh tế thị trường lói suất huy động vốn luụn biến động trong khi mức phớ bảo lónh đó được xỏc định cố định trong suốt thời gian hiệu lực của bảo lónh dẫn tới cú khả năng rủi ro lói suất trong trường hợp lói suất bỡnh quõn đầu vào tăng.

1.2.4. Rủi ro hối đoỏi :

Tỷ giỏ hối đoỏi là quan hệ về giỏ trị giữa hai đồng tiền, hay nú là giỏ cả của đơn vị tiền tệ này được thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ khỏc. Tỷ giỏ luụn biến động nờn ngoài cỏc rủi ro thụng thường, bảo lónh bằng ngoại tệ cũn cú rủi ro hối đoỏi.

1.2.5.Rủi ro mất khả năng thanh toỏn :

Căn cứ vào tỷ lệ trớch quỹ bảolónh là 5% giỏ trị bảo lónh, nếu rủi ro thực tế lớn hơn 5% giỏ trị bảo lónh thỡ khả năng thanh toỏn trong nghiệp vụ bao lónh sẽ khụng bảo đảm, gõy tỏc động xấu đối với khả năng thanh toỏn chung của ngõn hàng. Ngược lại khi khả năng thanh toỏn chung của ngõn hàng khụng đảm bảo khả năng thanh toỏn trong bảo lónh cũng bị ảnh hưởng.

Như đó phõn tớch ở trờn, thực hiện nghiệp vụ bảo lónh cũng luụn đối mặt với rủi ro. Để đỏnh giỏ rủi ro trong cỏc mún bảo lónh chỳng ta hóy tỡm hiểu mức độ rủi ro của cỏc tài sản cú của ngõn hàng. Người ta phõn chia tài sản cú của ngõn hàng ra thành 7 loại. Mỗi loại cú một hệ số rủi ro khỏc nhau phản ỏnh mức độ rủi ro tớn dụng của từng loại đú. Cụ thể là:

- Loại cú hệ số rủi ro bằng 0% : Đú là tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTƯ, tiền cho chớnh phủ vay, cỏc khoản vay cú thế chấp bằng tiền.

- Loại cú hệ số rủi ro bằng 10% : Đú là : +Tiền mặt ngoại tệ tại quỹ

+ Tớn dụng cú bảo lónh của NHNN và của chớnh phủ. + Tớn dụng cú thế chấp bằng ngoại tệ.

- Loại cú hệ số rủi ro bằng 20% :

+ Tớn dụng cú thế chấp bằng vàng bạc, đỏ quý. + Cỏc loại trỏi phiếu giữ tại ngõn hàng

+ Cỏc khoản tiền mặt trong quỏ trỡnh thu. - Loại cú hệ số rủi ro bằng 40% : + Cho vay cỏc tổ chức tớn dụng + Tớn dụng bảo lónh bởi cỏc tổ chức tớn dụng khỏc + Tớn dụng cú thế chấp bằng hàng hoỏ - Loại cú hệ số rủi ro bằng 50%: + Tớn dụng cú thế chấp bằng động sản và bất động sản : + Hựn vốn, liờn doanh, liờn kết

+ Cỏc tài sản của ngõn hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loại cú hệ số rủi ro bằng 100% : Cỏc khoản tớn dụng tư nhõn và cỏc thành phần khỏc nhau khụng cú thế chấp.

Để xỏc định được mức độ rủi ro của cỏc loại bảo lónh chỳng ta cũng xử lý theo một cỏch tương tự bằng cỏch ấn định cho mỗi loại bảo lónh một loại tớn dụng tương đương và ta sẽ cú cỏc hệ số rủi ro tương đương phản ỏnhmức đọ rủi ro của cỏc loại bảo lónh.

Như vậy ta sẽ cú hệ số rủi ro của loại ký quỹ 100% bằng đồng tiền bảo lónh là 0 %. Hệ số này tăng dần lờn đến 50% cho loại bảo lónh cú thế chấp bằng động sản và bất động sản và hệ số này đạt 100% cho loại bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng cú thế chấp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 27 - 29)