Ngơn ngữ nhiều giọng điệu

Một phần của tài liệu Khuyng hướng phê bình Mac- xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 109 - 113)

Đọc lại các bài phê bình Mác-xít giai đoạn này, mặc dù nhận ra nhiều hạn chế về mặt lí luận, độc giả cũng sẽ khơng cảm thấy đơn điệu, nhàm chán nhờ vào đặc điểm ngơn ngữ đa giọng của nĩ. Ngồi phong cách riêng của hai cây bút trụ cột là Hải Triều và Đặng Thai Mai ta thấy tính chất đa giọng điệu là phong cách ngơn ngữ đặc trưng của phê bình Mác-xít giai đoạn này. Mỗi bài viết thường cĩ một giọng chủ đạo bên cạnh các giọng điệu khác. Nhìn chung, ta cĩ các giọng điệu chủ yếu: giọng hùng hồn – quyết liệt – đanh thép; giọng hĩm hỉnh – chua cay, và giọng thân mật – chân tình. Hải Triều thường sử dụng đồng thời nhiều giọng điệu trong bài viết của mình. Nhận xét về điều này, Hồ Xanh cho rằng:

“Cây viết của ơng cĩ cái mãnh lực thơi miên bạn đọc bởi giọng hùng hồn và cảm động, và bởi cách diễn đạt rõ ràng, nhanh nhẹn pha nụ cười khơi hài” [166, tr.546].

Giọng hùng hồn – quyết liệt – đanh thép giữ vị trí khá quan trọng bởi tính chất luận chiến của văn phê bình Mác-xít giai đoạn này. Nĩ cũng thể hiện sự dứt khốt về lập trường tư tưởng của các nhà phê bình Mác-xít với tư cách là những người chiến sĩ trên mặt trận văn hĩa. Giọng điệu này được thể hiện qua cách sử dụng các động từ, tính từ cĩ sắc thái mạnh, các kiểu câu phủ định, khẳng định, câu phán đốn cĩ tính chất tuyên bố hay tuyên ngơn nghệ thuật và các kiểu câu hiệu triệu, kêu gọi:

“Tơi dám cam đoan với ơng Phan …” [6, tr.29].

“Tơi hết sức chỉ cho họ thấy cái phát nguyên nghệ thuật là trong sự sống mà thơi” [6, tr.81].

“… Các nhà văn hĩa ta cốt nhất phải chọn lấy những màu mỡ sẵn cĩ trên khoảnh đất chưa khai phá mà vun quén cho cây văn chương Việt Nam non tươi trẻ trung của chúng ta” [148, tr.656].

“Những vĩ nhân văn sĩ thường mơ tưởng tác phẩm của mình sẽ để lại muơn đời, sẽ cịn mãi mãi. Sẽ để lại về sau thì cũng cĩ mà sẽ mãi mãi thì quyết là khơng” [149, tr.657].

“Tơi vẫn đinh ninh rằng trong xã hội giai cấp văn chương cĩ tính cách giai cấp…”. [158, tr.527].

Bên cạnh giọng hùng hồn, đanh thép, các nhà phê bình Mác-xít cịn sử dụng sức mạnh nhẹ nhàng mà thâm thuý của tiếng cười với giọng điệu khi hĩm hỉnh đùa cợt, khi mai mỉa chua cay để vạch trần bản chất của đối tượng:

“Bên nhà tơi cĩ một anh mù cả hai mắt, muốn che cái mù của anh, anh lấy một cặp kính thật đen để đeo vào. Thế là anh mù ấy cố đặt cái khơng thấy trên cái khơng thấy để loè đời chơi! Ơng Phan Khơi lấy vấn đề nguyên lí và hiện tượng mà ơng cũng khơng hiểu gì đem đặt lên trên vấn đề duy tâm và duy vật mà ơng cũng khơng hiểu gì ráo.

Tơi khơng biết anh mù gần nhà tơi bắt chước ơng Phan Khơi hay ơng Phan Khơi bắt chước anh mù gần nhà tơi” [6, tr.39].

“… Tơi đã cĩ lời khuyên anh dừng bút chiến với Hải Triều … Nếu anh khơng nghe lời tơi, mà để cho phải thất bại bảy lần như Mạch Hoạch thất bại với Khổng Minh thì tơi sợ e danh tiếng của Hồi Thanh bị thiệt nhiều lắm vậy” [125, tr.485].

“Cuộc bút chiến cịn kéo dài, ta cịn rõ thêm chân lí, ta cịn cĩ cơ hội quan sát kĩ càng một cái tâm lí lố lăng, lộn xộn khác nào một mĩn xào bầu rưới thêm chút tương” [156, tr.519].

Nhưng điều làm chúng ta cảm động khi đọc lại những bài phê bình Mác-xít giai đoạn này là thái độ chân thành, tha thiết của người viết với mong mỏi sự đồn kết, hợp tác cùng xây dựng nền văn hĩa nước nhà. Giọng điệu thân mật chân tình luơn cĩ mặt bên cạnh giọng hùng hồn, chua cay, cười cợt đã cho thấy điều đĩ. Biểu hiện rõ nhất là trong cách xưng hơ, những lời tâm sự bày tỏ ý nguyện chân thành của mình với người khơng cùng quan điểm:

“Tơi rất mong mỏi các ngài hãy đem cây văn hĩa Việt Nam trồng giữa đám đơng người” [148, tr.656].

“Được thấy ơng tỏ lời thành thật … chúng tơi rất hoan nghênh ơng. Khơng dấu gì ơng, chúng tơi mong mỏi nơi ơng khơng cĩ gì hơn thế nữa” [149, tr.656].

“Vì chủ trương khơng đúng của ơng nên tơi khơng thể nhận ơng là nhà văn bình dân” [120, tr.530].

Ngồi thái độ chân tình, cởi mở với những người đối lập về tư tưởng, các nhà phê bình Mác-xít cịn lơi kéo bạn đọc vào cuộc đối thoại của thời đại. Đặc điểm này khơng chỉ thể hiện đúng bản chất của phê bình mà cịn lại vấn đề “văn hĩa tranh luận” như nhận xét của tác giả Hồ Sĩ Vịnh: “vì cả hai đều soi chung một lăng kính văn hĩa, cĩ cùng một điểm nhìn hội tụ, một chân lí cao sang vời vợi là ý thức dân tộc, là tương lai văn hĩa dân tộc” [162, tr.70].

Chương 3:

ĐĨNG GĨP CỦA PHÊ BÌNH MÁC – XÍT NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.

3.1. Những đĩng gĩp chung:

Một phần của tài liệu Khuyng hướng phê bình Mac- xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 109 - 113)