Ngơn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu Khuyng hướng phê bình Mac- xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 108 - 109)

Ngơn ngữ đối thoại trong phê bình Mác-xít giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX thể hiện tinh thần hợp tác, xây dựng vì mục tiêu chân lí khoa học và tương lai văn hĩa nghệ thuật nước nhà của các nhà phê bình Mác-xít đương thời. Tinh thần đối thoại trong phê bình lúc bấy giờ đã tạo nên một khơng khí tranh luận cởi mở, sơi động, biến một cuộc tranh luận nghệ thuật nhỏ hẹp thành một cuộc đối thoại lớn của thời đại với sự mở rộng khơng ngừng phạm vi đề tài của nĩ. Nhờ vào tinh thần đối thoại này mà phê bình Mác-xít đã nhanh chĩng lớn mạnh bằng con đường học tập, tiếp thu khía cạnh đúng của các khuynh hướng khác. Sự tiến bộ về lí luận mỹ học qua cuộc tranh luận này đã chứng minh điều đĩ. Tinh thần đối thoại được mở rộng với hai đối tượng chính: những người đối lập về quan điểm và với độc giả. Người viết khơng áp đặt một tiếng nĩi độc tơn mà luơn trình bày quan điểm của mình với sự ngầm cĩ mặt thường xuyên của cả hai đối tượng này: đối tượng phản đối và đối

tượng chờ đợi, suy xét khách quan. Đơi khi tác giả cịn xây dựng tình huống đối thoại trực tiếp:

“Viết đến đây, chúng ta sẽ nghe cĩ người đứng lên phản đối rằng “văn học cĩ cái tính chất siêu nhiên bạt tục, đứng trên tất cả các chế độ xã hội và qui thức vật chất. Vả lại nhà văn học cĩ cái thiên tài đặc biệt khác hẳn với người thường. Cho nên văn học khơng dính gì với hiện trạng kinh tế cả”. Nếu ai chủ trương như thế thì chúng ta cũng xin trả lời rằng: “Văn học theo ơng nĩi, hố ra một mĩn thần bí ở trên mây xanh mà mấy nhà văn sĩ sẽ hố ra những ơng “tiên con” ở trong đào nguyên động” [6, tr.42]. Ngơn ngữ đối thoại thể hiện qua hệ thống các câu hỏi đặt vấn đề, lối xưng hơ và trị chuyện trực tiếp trong bài viết, quan điểm của người đối thoại được tác giả tường thuật hoặc trích dẫn để làm đối chứng phản biện. Đối tượng độc giả cĩ khi cũng được tác giả đưa vào tham gia tranh luận hoặc giữ vai trị trọng tài cho cuộc tranh luận:

“Cái ý kiến đĩ của ơng ấy về nhiệm vụ của nhà văn sĩ là thế, các bạn độc giả đã thấy chưa?” [6, tr.78].

“… Cái gì đã thúc giục, đã xúc sử những sự biến động ấy?”

… Trong phái học giả duy tâm cĩ kẻ trả lời: đĩ là mệnh trời (thiên mệnh) hoặc cĩ kẻ trả lời: đĩ là tại lịng người (nhân tâm).

Phái duy vật trả lời: đĩ là tại sự sống về vật chất…” [6, tr.89].

Tinh thần đối thoại ở đây được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng tơn trọng hợp tác giữa những người tham gia. Đĩ là tinh thần dân chủ – vấn đề nền tảng trong phê bình, theo cách nĩi của tác giả Đỗ Lai Thuý: “Tư tưởng dân chủ là nền tảng tinh thần của phê bình văn học. Nĩ cơng nhận mọi cơng dân đều cĩ quyền phê bình” [140, tr155]. Phê bình Mác-xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX đã thể hiện đúng tinh thần đĩ và nhờ vậy đã xây dựng được phong trào xã hội hố phê bình. Cho đến hơm nay, tinh thần đối thoại ấy vẫn là điều đáng trân trọng và học hỏi.

Một phần của tài liệu Khuyng hướng phê bình Mac- xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 108 - 109)