Về thế giới quan và phương pháp sáng tác

Một phần của tài liệu Khuyng hướng phê bình Mac- xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 27)

Chủ nghĩa Marx quan tâm sâu sắc đến mối quan hệ giữa nhà văn và tác phẩm. Các nhà lí luận Mác-xít cho rằng yếu tố trung gian của mối quan hệ này là thế giới quan của nhà văn. Thơng qua tác phẩm, nhà văn bộc lộ tồn bộ thế giới quan của mình. Do đĩ, giá trị nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật của tác phẩm, những mặt ưu trội hay hạn chế của nĩ hồn tồn phụ thuộc vào giới hạn về tầm nhìn và cách nhìn của nhà văn đối với con người và cuộc sống. Nhưng thế giới quan của nhà văn khơng phải là yếu tố thần bí, nĩ cĩ tính khách quan lịch sử và là sản phẩm tổng hợp của mối quan hệ tác động qua lại giữa nhà văn và nguồn gốc xuất thân, nền giáo dục, tiền đề văn hĩa nghệ thuật, học thuật, hồn cảnh xã hội và thời đại… Quan điểm của chủ nghĩa Marx về quan hệ giữa nhà văn với tác phẩm hay chính là mối quan hệ giữa thế giới quan và sáng tác xuất phát từ các bài phê bình của Marx, Engels và Lenin về các văn nghệ sĩ cĩ ảnh hưởng đặc biệt đối với thời đại lúc bấy giờ.

Marx đã cho thấy sự ảnh hưởng của thế giới quan đối với sáng tác của nhà văn qua so sánh hai tác phẩm Napoleon nhỏ của Victor Hugo và Cuộc chính biến của Proudhon. Marx đã chỉ ra rằng mặc dù hai tác phẩm cùng đề cập đến một đề tài lịch sử cĩ tính thời sự ở Pháp lúc bấy giờ là cuộc chính biến của Napoleon nhưng sự khác nhau về cách nhìn và quan điểm của mỗi nhà văn về cuộc chính biến đã dẫn

đến hai tác phẩm mang hai khuynh hướng nội dung tư tưởng khác cùng với những ưu điểm và những hạn chế riêng của nĩ. Nếu như Victor Hugo coi cuộc chính biến của Napoleon “như một hành vi bạo nghịch cá nhân” với nụ cười mỉa mai sâu sắc thì đối với Proudhon, đĩ là một hệ quả tất yếu của lịch sử. Cách nhìn chưa tồn diện của Victor Hugo về lịch sử dẫn đến hệ quả là ơng đã vơ tình làm cho cá nhân vĩ đại bằng cách gán cho cá nhân một sức mạnh của lịch sử nhưng ơng cũng đã xỉ mạ chua cay và hĩm hỉnh kẻ gây ra cuộc chính biến. Ngược lại, dưới ngịi bút của Proudhon lịch sử lại trở thành “sự ca tụng nhân vật chính của cuộc chính biến”. Và ơng “rơi vào sai lầm của các nhà sử học mệnh danh là khách quan”. Vạch ra những hạn chế về thế giới quan của hai tác phẩm, Marx cũng lí giải nguyên nhân của những hạn chế này là vì tác giả của nĩ chưa thấy được “đấu tranh giai cấp ở Pháp đã tạo ra như thế nào điều kiện và hồn cảnh khiến cho một nhân vật tầm thường và lố bịch lại đĩng vai anh hùng” [59, tr.142]. Tuy nhiên, những vấn đề về thế giới quan của nhà văn khơng phải là vấn đề cá nhân chủ quan hay thần bí mà ta hồn tồn cĩ thể lí giải được trên cơ sở thực tiễn.

Chống lại chủ nghĩa duy tâm nhấn mạnh bản chất cá nhân của mỗi con người, ngược lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: “Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hồ của tất cả những quan hệ xã hội” [59, tr.148]. Do đĩ, mọi hiện tượng thuộc về đời sống xã hội về bản chất là cĩ tính thực tiễn, “Tất cả những sự thần bí đang đẩy lí luận vào con đường thần bí đều được giải quyết một cách hợp lí trong thực tiễn của con người và trong sự hiểu biết về thực tiễn đĩ” [59, tr.148]. Vấn đề thế giới quan cũng là một hiện tượng trong đời sống xã hội của con người, nĩ được lí giải rõ ràng bằng phép biện chứng duy vật về mối quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Chủ nghĩa Marx quan niệm đời sống tinh thần con người trong đĩ cĩ vấn đề thế giới quan là sự phản ánh những điều kiện đời sống thực tiễn cụ thể đã sinh ra nĩ, trong đĩ thành phần giai cấp được coi là yếu tố quan trọng cĩ liên quan đến những vấn đề hạn chế về thế giới quan của nhà văn. Những đặc điểm

làm cho một nhà văn trở thành đại biểu tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản là hiệu quả tất yếu của những điều kiện quyền lợi vật chất và những nhu cầu cụ thể mà đời sống của giai cấp tiểu tư sản đẩy tới: “Điều làm cho họ trở thành đại biểu của giai cấp tiểu tư sản chính là vì tư tưởng của họ khơng thể vượt quá giới hạn mà đời sống của người tiểu tư sản khơng vượt qua được, và do đĩ, chính là vì về mặt lí luận, những đại biểu dân chủ đã bị đẩy tới cũng những vấn đề và cũng những giải pháp mà trong thực tiễn lợi ích vật chất và địa vị xã hội của những người tiểu tư sản đã đẩy những người tiểu tư sản tới” [59, tr.142-143]. Như vậy, vấn đề thế giới quan của nhà văn là một vấn đề cĩ tính chất khách quan là hệ quả tất yếu của những tác động qua lại giữa con người và xã hội; về mặt lí luận, nĩ khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

Cĩ thể xem trường hợp của Goethe và Lev Tolstoi như những hiện tượng tiêu biểu thể hiện qui luật hình thành và những vấn đề mâu thuẫn trong thế giới quan của nhà văn. Phân tích trường hợp của Goethe, F. Engels đã cho thấy cĩ hai con người hồn tồn trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau trong Goethe; một là con người thi sĩ thiên tài chán ghét và đối địch với xã hội; và hai là con người chính trị trung thành phụng sự cho chế độ của chính xã hội đĩ. Vì vậy, qua tác phẩm của mình, Goethe bộc lộ hai trạng thái mâu thuẫn: “khi thì to lớn phi thường khi thì bé như trẻ con; khi thì là một bậc kì tài kiêu hãnh, ngạo nghễ, khinh miệt thế giới; khi thì là một kẻ phi-li-xtanh tản mạn, tự mãn, hẹp hịi” [59, tr.161]. F. Engels đã lí giải tình trạng mâu thuẫn trong thế giới quan của Goethe như một hệ quả của những điều kiện xã hội, thời đại cũng như bản thân Goethe: “Bản thân Goethe khơng thể thắng nổi sự cùng khổ Đức”; “sống trong một thế giới mà ơng chỉ cĩ thể khinh miệt thơi, tuy thế mặc dầu, ơng bị ràng buộc vào thế giới đĩ là cái thế giới duy nhất trong đời ơng cĩ thể phát huy hoạt động của mình”; “Goethe là người học rộng biết nhiều quá, cĩ một bản chất linh lợi quá, ơng là một người nhiều nhục dục quá nên khơng thể tìm lối thốt khỏi sự cùng khổ bằng cách chạy trốn theo lí tưởng của Kant như

Schiller đã làm; ơng sáng suốt quá nên khơng thể khơng thấy rằng chạy trốn như vậy chung qui lại chỉ là đi đến chỗ đổi cái cùng khổ của cái ti tiện lấy cái cùng khổ của khoa trương…” [59, tr.161]. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, vấn đề thế giới quan ở đây là vấn đề thuộc về phương diện mối quan hệ giữa nhà văn với xã hội và thời đại. Việc phân tích thế giới quan của nhà văn khơng nhằm mục đích phê phán con người đạo đức hay con người chính trị của nhà văn đĩ, cũng khơng phải là vấn đề thái độ của nhà văn đối với cuộc sống. Khi phê phán Goethe đã để cho con người thi sĩ phi thường trong ơng lu mờ sau con người tể tướng tiểu mọn, đã hi sinh ĩc thẩm mỹ đúng đắn của mình, đem tâm tư lo cho cơng việc nhỏ nhặt của một triều đình Đức bé mọn nhất trong khơng khí sơi nổi của các phong trào lịch sử quan trọng đương thời; F. Engels đã nhấn mạnh rằng: “Chúng tơi khơng trách Goethe về phương diện đạo đức hay về phương diện đảng nào cả …; chúng tơi khơng đánh giá Goethe về phương diện đạo đức, hay về phương diện chính trị, phương diện “nhân đạo” nào cả … Chúng tơi chỉ đơn thuần xác định sự việc mà thơi” [59, tr.163]. Như vậy, phê bình

Mác-xít phân tích vấn đề thế giới quan của nhà văn như một cơ sở khoa học và thực tiễn để lí giải những vấn đề nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học chống

lại quan điểm và phương pháp tư duy của Hegel.

Cũng trên tinh thần đĩ, Lenin phân tích và lí giải những giá trị quan trọng trong các tác phẩm của Lev Tolstoi cũng như những mâu thuẫn và hạn chế về mặt tư tưởng của đại văn hào. Lenin khẳng định tài năng của Lev Tolstoi, xem ơng như “một nghệ sĩ thiên tài đã vẽ nên bức tranh tuyệt vời về đời sống Nga”, đánh giá sự vĩ đại và độc đáo của Lev Tolstoi là ở chỗ “nĩi lên được những tư tưởng và những tâm trạng đã hình thành trong hàng triệu nhân dân Nga khi bắt đầu cuộc Cách mạng Tư sản” và tồn bộ tư tưởng của ơng, nhìn chung, đã diễn đạt đúng những đặc điểm của cuộc Cách mạng Tư sản nơng dân. Lenin cũng vạch rõ mâu thuẫn và cũng là điểm hạn chế trong lập trường thế giới quan của Lev Tolstoi. Đĩ là mâu thuẫn giữa tư tưởng của một người yêu nước chất phác hăng say tố cáo xã hội Nga giai đoạn

tiền cách mạng và lập trường của “một địa chủ cuồng tín đạo Cơ-đốc” [59, tr.195] phản đối việc chống lại cái ác bằng đấu tranh bạo lực. Lenin phê phán con người điền chủ bị ám ảnh tư tưởng Thiên Chúa Giáo, con người than vãn, bấn loạn và phục tùng, thuyết giáo trong Tolstoi nhưng đồng thời cũng khẳng định rằng những mâu thuẫn về thế giới quan của Lev Tolstoi “khơng phải ngẫu nhiên mà cĩ, đĩ là biểu hiện của những điều kiện đầy mâu thuẫn đã chi phối đời sống Nga trong hơn tám mươi năm đầu thế kỉ XIX” [59, tr.197]. Chống lại các đảng phái khốc áo “tự do” chống phá chính quyền, lợi dụng mâu thuẫn tư tưởng của Lev Tolstoi, Lenin yêu cầu tác phẩm của Tolstoi cần phải được phân tích, lí giải bằng cách “đứng về mặt tính chất của cuộc Cách mạng Nga và các động lực của nĩ”, tìm ra ngyên nhân của những mâu thuẫn đĩ, đồng thời thấy được “những mâu thuẫn đĩ đã phản ánh những khuyết điểm nào của cuộc cách mạng” nhưng quan trọng hơn hết là tác phẩm của Lev Tolstoi sẽ luơn được nhân dân Nga đọc, thấu hiểu và yêu thích bởi vì “Lev Tolstoi am hiểu tuyệt vời về nước Nga nơng thơn, về đời sống của địa chủ và nơng dân”, và bởi vì “Sự phá vỡ đột ngột tất cả các “nền mĩng cũ” của nước Nga nơng thơn đã kích thích sự chú ý của ơng, làm cho ơng quan tâm sâu sắc đến các biến cố xảy ra xung quanh ơng, làm thay đổi tồn bộ thế giới quan của ơng. Dù nguồn gốc xuất thân là nền giáo dục của ơng thuộc về tầng lớp đại quí tộc địa chủ ở Nga, ơng đã đoạn tuyệt với tất cả quan niệm thịnh hành trong giới đĩ…” [59, tr.214]. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là sự hiểu biết sâu rộng của Lev Tolstoi về hiện thực cuộc sống và thời đại, cái tài và cái tâm của người nghệ sĩ kết hợp với phương pháp sáng tác của ơng đã dẫn đến sự thay đổi, chuyển biến trong cách nhìn, giúp ơng vượt qua những giới hạn trong thế giới quan để sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật cĩ giá trị. Hiện tượng Lev Tolstoi cũng được coi là một minh chứng về phương pháp sáng tác mà phê bình Mác-xít đề xuất.

Vấn đề phương pháp sáng tác được các nhà lí luận Mác-xít trở đi trở lại khá nhiều lần trong các bài phê bình, nghiên cứu các tác phẩm kinh điển hay tác phẩm

mới của các nhà văn tên tuổi đương thời. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thế giới quan và sáng tác cũng như những nguyên nhân dẫn đến sự thành cơng của Balzac, Tolstoi, Gogol hay phê bình những mặt thành cơng và hạn chế trong tác phẩm mới của Lassalle, M. Harkness, phê bình Mác-xít đề xuất phương pháp sáng tác chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa (CNHT XHCN) dựa trên phương pháp sáng tác của CNHT phê phán thế kỉ XIX ở châu Âu. CNHT XHCN yêu cầu nhà văn phải cĩ cách nhìn trung thực đối với đời sống thực tiễn và phản ánh chân thực đời sống đĩ trong tác phẩm của mình. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa CNHT XHCN và CNHT phê phán là phương pháp sáng tác CNHT XHCN địi hỏi nhà văn khơng chỉ miêu tả hiện thực một cách chân thực mà cịn phải miêu tả hiện thực lịch sử cụ thể đĩ trong quá trình phát triển biện chứng của nĩ. F. Engels coi trường hợp của Balzac như một mẫu mực cho phương pháp sáng tác này: “Balzac đã buộc phải đi ngược lại cái thiện cảm giai cấp và các thành kiến chính trị của mình chính vì ơng đã nhìn thấy sự sụp đổ tất yếu của những người quí tộc yêu quí của ơng và miêu tả họ với tính cách những con người khơng đáng được hưởng một số phận khá hơn và chính vì ơng đã nhìn thấy những con người chân chính của tương lai ở cái nơi duy nhất ta cĩ thể tìm thấy họ, chính vì thế mà tơi thấy đĩ là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của chủ nghĩa hiện thực và là một trong những nét vĩ đại nhất của ơng già Balzac” [59, tr.386]. Phương pháp sáng tác CNHT XHCN cũng đặt ra nhiệm vụ và mục tiêu trọng tâm của văn học là nhằm đấu tranh khẳng định cái mới, cái tiến bộ, tích cực, tiên tiến trong cuộc sống trong việc phản ánh thực tại, miêu tả những cái tiêu cực, xấu xa, lạc hậu nhằm xố bỏ chúng. Dựa trên những tiêu chí này, phê bình vở kịch lịch sử F. Sickingen của Lassalle, Marx cho rằng Lassalle đã rơi vào chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa nhân bản về mặt lí thuyết, biến cá nhân thành “những người phát ngơn đơn thuần cho tinh thần thời đại” bởi lẽ Lassalle đã xây dựng bi kịch của F. Sickingen như là bi kịch cá nhân mang tính cách hiệp sĩ anh hùng mà bỏ qua mâu thuẫn đấu tranh giai cấp cĩ tính chất tất yếu của lịch sử, đĩ là mâu thuẫn giữa nơng

dân và quí tộc, mâu thuẫn giữa những yêu cầu của lịch sử và tình trạng khơng thực hiện được nĩ trong thực tiễn như nhận xét của Engels.

Phương pháp sáng tác CNHT XHCN địi hỏi nhà văn lấy thế giới quan Mác-xít làm cơ sở triết học và nguyên lí tính đảng làm nguyên tắc chỉ đạo. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là nhà văn làm nhiệm vụ tuyên truyền chính trị hay triết học và tác phẩm nghệ thuật trở thành văn tuyên truyền thuần tuý. Engels yêu cầu: “các quan điểm của tác giả càng kín đáo bao nhiêu thì càng tốt cho tác phẩm bấy nhiêu. Cái CNHT mà tơi nĩi đây thậm chí cĩ thể biểu hiện ra một cách độc lập đối với các quan điểm của tác giả” [59, tr.385]. Để sáng tác theo những nguyên tắc chung của CNHT XHCN đồng thời đảm bảo đặc trưng thẩm mỹ của tác phẩm nghệ thuật, phê bình Mác-xít đưa ra phương pháp điển hình hố với yêu cầu nhà văn xây dựng nhân vật điển hình trong những hồn cảnh điển hình. Trong thư gởi cơ M. Harkness (tháng 4- 1888), Engels bàn về vấn đề này như sau: “Theo tơi, ngồi chi tiết chân thực, chủ nghĩa hiện thực cịn địi hỏi một sự tái hiện những tính cách điển hình trong những hồn cảnh điển hình. Các tính cách của cơ khá điển hình trong những giới hạn trong đĩ những tính cách ấy hành động, nhưng về các hồn cảnh bao quanh họ và bắt họ hành động thì người ta cĩ thể nĩi là khơng được điển hình đầy đủ” [59, tr.384]. Tính điển hình của nhà văn hay hồn cảnh ở đây cũng khơng loại trừ tính cá thể của hình tượng nghệ thuật. Mỗi nhân vật là một điển hình nhưng đồng thời lại là một cá nhân hồn tồn cụ thể, “là “con người này” như ơng già Hegel đã nĩi” [59, tr.384]. Ở đây, sự kết hợp hài hồ giữa tính điển hình và tính cá thể trong hình tượng nghệ

Một phần của tài liệu Khuyng hướng phê bình Mac- xít ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 27)