Khơng gian quá vãng

Một phần của tài liệu Không gian lữ thứ trong thơ Đường (Trang 85 - 102)

VẺ ĐẸP VÀ NHỮNG SẮC ĐỘ CỦA KHƠNG GIAN LỮ THỨ

3.4.Khơng gian quá vãng

Bên cạnh những bài thơ tống biệt viết về tình bạn, những bài thơ viết về nỗi nhớ quê hương cũng cĩ một sức sống mãnh liệt trong lịng những bạn đọc Việt Nam. Đâu đĩ là một sự tương đồng về tâm tưởng, tương đồng về khơng gian cảm xúc, về tâm trạng thương nhớ quê nhà. Nĩ gợi lên niềm quằn quại trong nỗi đau, nhớ đến buốt trái tim trong câu ca dao xưa:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều

Chiều chiều là một khoảng thời gian u hồi, gợi cảm. Những khoảnh khắc ánh mặt trời dần khuất sau rặng núi, để lại một màu chiều ảm đạm, thu lại thế giới quan mỗi người khiến quê mẹ chìm trong thăm thẳm cõi hồn cơ liêu. Cái ngõ sau ấy che dấu nỗi niềm cơ quạnh, u uẩn của phận người ly hương xa xứ cũng là ngõ hướng vào nội tâm để được ngĩ về quê mẹ một cách âm thầm trong nỗi rối bời ruột gan. Và chợt nhớ những mùa xuân lữ thứ của thi hào Nguyễn Du, một đời phiêu bạt đất khách quê người, tâm mịn, chí cụt đã làm giọng thơ của ơng chất ngất một nỗi muộn phiền bởi khĩ nghèo, bệnh tật:

Cỏ biếc, lịng đau, trời Nam phố. Mai vàng chi nữa Chúa xuân ơi!

(Nguyễn Du, Xuân nhật ngẫu hứng)

mới thấy hết cái chênh vênh, mất phương hướng khi phải li quê, mới cảm nhận một cách thấm thía nỗi niềm hồi cổ u hồi luơn ẩn hiện thường trực trong con người Á Đơng vốn sống hướng nội. Tuổi xế chiều trong cảnh hồng hơn, khi đã ngán quan trƣờng, ngán tu đạo, quá khứ một đi khơng trở lại, cuộc đời mờ mịt nhƣ khĩi nƣớc trên sơng, chợt nhận ra quê hƣơng là lý tƣởng, là nỗi mơ ƣớc, lại là nơi con ngƣời khơng bao giờ tới đƣợc, lịng nhà thơ mới dâng lên một nỗi buồn sầu đƣợm, nỗi buồn ấy mới dâng đƣợc vào

vạn cổ. cĩ phải con ngƣời mới sinh ra đã mang trong mình một tha hƣơng

[10,tr.51]:

Mộc lạc nhạn nam độ Bắc phong giao thƣợng hàn

Ngã gia Tƣơng thủy khúc, Dao cách sở vân đoan Hƣơng lệ khách trung tận

Cơ phàm thiên tế khan Mê tân dục hữu vấn Bình hải tịch man man.

Lá rơi cánh nhạn bay về Giĩ trên sơng thổi lạnh tê buốt lịng

Nhà ta khuất bến sơng Tương Cách xa đất sở mấy đường mây trơi

Nhớ quê mắt lệ dần vơi

Cánh buồm cơ độc gĩc trời tha phương Mịt mùng dọ lối hồi hương

Mênh mơng biển tối thê lương lặng nhìn (Mạnh Hạo Nhiên, Tảo hàn giang thượng hữu hồi)

Bài thơ là chuỗi tâm tư trầm lắng và ý vị giữa dịng đời trơi nổi, trên bước đường phiêu bạt, khi nỗi nhớ quê dằng dặc trước cảnh trời đơng lạnh, tuyết trắng vây quanh. Hồn thơ trắc ẩn như cánh nhạn xa bầy, cơ đơn, u uẩn, bay về một khung trời hồi vọng xa xăm. Những tiếng kêu ly hương thảng thốt, những tiếng gọi chia lìa thống thiết, những tiếng nấc trầm luân khơ lệ… như vẫn cịn quanh quất đâu đây… phải chăng người thơ đã muốn quay về cõi an nhiên tự tại, nơi quá khứ êm đềm để muốn tìm quên những nghiệt ngã xĩt xa khi lê thân lưu đày nơi đất khách quê người?

Thi nhân cố gắng bảo lưu, gìn giữ bĩng hình quê hương bằng mọi cách, cái sự xa cách nghìn trùng ấy chỉ càng làm tăng thêm sự trơ trọi, khác biệt, cơ đơn, bơ vơ của người con nơi đất khách. Và thi nhân cũng di chuyển sự cơ đơn chơi vơi ấy qua vạn vật: Xứ lạ nhìn hoa, hoa lặng lẽ. Quê ngƣời nghe nhạc, nhạc chơi vơi (Vi Trang, Tư quy). Cái ám ảnh xa quê ấy được Đỗ Phủ thể hiện qua cách nĩi đầy hồi nghi như một sự lảng tránh thực tại phũ phàng đang cố gắng tìm quên trong hơi rượu:

Vân vật bất thù hƣơng quốc dị Giao nhi thả phúc chƣởng trung bơi

Cảnh này, thơn cũ khác chăng?

Rượu nồng chuếnh chống, ta rằng nhớ quê? (Đỗ Phủ, Đơng cảnh)

Trên bước đường lữ thứ, hình ảnh quê hương luơn là một điểm tựa ấm áp nhưng cũng là một nỗi ám ảnh day dứt khơn nguơi của các nhà thơ đời Đường. Vì thế, “cái Tơi” thường gặp hơn cả trong thơ nhà nho là hình tượng con người đang cơ đơn, đang suy tư mơng lung trong đêm khuya tĩnh mịch, nơi u cư hay nơi đất khách quê người:

Hịe liễu tiêu sơ nhiễu quận thành Dạ thiêm sơn vũ tác giang thanh

Thu phong nam mạch vơ xa mã Độc thƣợng cao lâu cố quốc tình

Liễu hịa xơ xác quanh thành,

Đêm tuơn mưa núi dập dềnh tiếng sơng Đường thu xe ngựa quạnh khơng Lầu cao thơ thẩn não lịng cố hương (Dương Sĩ Ngạc, Đăng lâu)

Hồi Nhạc phong tiền sa tự tuyết Thụ Hàng thành ngoại nguyệt nhƣ sƣơng

Bất tri hà xứ xuy lơ quản Nhất dạ chinh nhân tận vọng hƣơng

Cát in trước núi ngời như tuyết Trăng rọi bên thành trắng tựa sương

Ai thổi sáo lau nghe văng vẳng Canh chầy chiến sĩ ngĩng quê hương (Lý Ích, Dạ thướng Thụ Hàng thành văn địch)

Thùy gia ngọc địch ám phi thanh Tán nhập xuân phong mãn Lạc thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thử dạ khúc trung văn “Chiết liễu” Hà nhân bất khởi cố viên tình

Nhà ai sáo ngọc tiếng mơ màng Theo giĩ xuân vào khắp Lạc Dương

Văng vẳng đêm nay bài chiết liễu Ai người khơng chạnh nỗi tha hương ( Lí Bạch, Xuân dạ Lạc thành văn địch)

Cảm giác nhớ quê là một cảm giác thường trực trong tâm khảm thi nhân. Nhưng với bản tính thâm trầm, kín đáo của người phương Đơng, nỗi

niềm ấy được ẩn kín trong tâm khảm của nhà thơ. Nĩ chỉ bộc lộ, trỗi dậy mạnh mẽ trong những dịp xuân về, tết đến, những khoảnh khắc mà con người khát khao sự đồn viên, sum vầy, ấm áp trong tình thân gia đình. Một khi cố quận quê hương ruột thịt thì mịt mùng xa cách, nỗi nhớ nhung nơi chơn rau cắt rốn trong cảnh đời lữ thứ tha hương… một nỗi buồn mênh mơng sâu lắng và dằng dặc để Đỗ Phủ phải khắc khoải tự hỏi: “hơm nao mới được về nhà thăm quê?”. Bởi khi làm cánh chim viễn xứ, phải rời tổ ấm của quê cha đất tổ, thì cái nỗi buồn thấm thía và da diết, nẫu ruột thấu tận tâm can phải là nỗi buồn xa quê hương, khi năm tàn tháng tận, sức tàn lực kiệt, khi vào những ngày cuối năm mà phải lê thân nơi quán trọ chốn đất khách quê người, mà bĩng hình quê hương thì xa vời vợi:

Giang bích điểu du bạch Sơn thanh hoa dục nhiên. Kim xuân khan hựu quá

Hà nhật thị quy niên?

Sơng xanh càng trắng chim trời Núi cao biếc thắm rạng ngời đỏ hoa

Thấy rằng năm hết xuân qua Hơm nao mới được về nhà thăm quê? (Đỗ Phủ, Tuyệt cú nhị thủ kỳ 2)

Hƣơng tâm tân tuế thiết Thiên bạn độc san nhiên

Lĩnh viên đồng đán mộ Giang liễu cơng phong yên

Dĩ tự Trƣờng Sa truyện Tịng kim hựu kỷ niên

Lão chí cƣ nhân hạ Xuân quy tại khách tiên

Năm mới quê càng nhớ Gĩc trời mắt lệ sa Già lê thân quán trọ Xuân đến người phương xa

Sớm chiều cùng vượn núi Sơng giĩ liễu thướt tha Khác chi câu chuyện cổ

Cịn lại bao năm qua? (Lưu Trường Khanh, Tân niên tác)

Ý thức gia hương vì thế là truyền thống của người Trung Quốc. Do đĩ, nĩ trở thành nguồn thi hứng mãnh liệt của thơ Đường:

Quân tự cố hƣơng lai Ƣng tri cố hƣơng sự

Lai nhật ỷ song tiền Hàn mai trứ hoa vị

Anh từ quê nhà đến, Chắc rõ chuyện quê nhà

Cây mai gầy trước sổ, Hơm đi chưa nở hoa ? (Vương Duy, Tạp thi)

Cách điệp từ này hé lộ cái tình nồng nàn của kẻ xa quê lâu ngày. Cố hương cửu biệt, nhớ thương da diết, vì thế mà gặp một người ở trong quê ra, mừng rỡ khơn xiết, hỏi han dồn dập chuyện quê nhà. Cảm hồi về cố hương cịn là nhà thơ phát hiện một tình cảm đặc biệt mà bình thường khĩ nhận thấy:

sầu lữ thứ - sầu tƣ hƣơng. Hướng về quê hương, thi nhân dường như đã đồng quy hình ảnh của minh qua bĩng dáng của chim Việt đậu cành nam, ngựa Hồ hí phương Bắc. Hình ảnh quê hương khơng chỉ hiện hữu qua những vật gợi nhớ, qua tiếng sáo khuya trong đêm thanh vắng mà ở đây, cịn tồn tại một khát khao mong những người ở quê nhà vẫn bình an. Nỗi khát khao ấy hiện hữu, thấm đẫm trong từng cánh thƣ. Đĩ là một chút bối rối tự vấn khơng biết những lá thư cĩ nĩi hết tâm trạng nhớ quê của mình :

Lạc Dƣơng thành lý kiến thu phong Dục tác gia thƣ ý vạn trùng Phục khủng thơng thơng thuyết bất tận

Hành nhân lâm phát hựu khai phong

Thành Lạc giĩ thu chợt thổi qua Ngổn ngang trăm mối viết thư nhà

Những e vội vã lời chưa hết Sắp gửi người đi lại bĩc ra (Trương Tịch, Thu tứ)

Là nỗi lo lắng khơng biết lá thư cĩ về được cố hương trong cảnh binh đao loạn lạc:

Thú cổ đoạn nhân hành Thu biên nhất nhạn thanh

Lộ tịng kim dạ bạch Nguyệt thị cố hƣơng minh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trống dồn dứt vết chân đi; Nhạn thu một tiếng biên thùy bi ai

Đêm nay sương trắng đã rơi, Quê xưa giờ vẫn sáng ngời bĩng trăng.

Hữu đệ giai phân tán Vơ gia vấn tử sinh Ký thƣ trƣờng bất đạt Huống nãi vị hƣu binh

Cĩ em đều đã chia tan;

Khơng nhà mà đến hỏi thăm mất cịn. Gửi thư chẳng biết tới khơng, Huống chi chinh chiến nay cịn chưa thơi (Đỗ Phủ, Nguyệt dạ ức xá đệ)

Và cũng cĩ khi khơng cần những lá thư, tình quê vẫn chảy tràn mênh mang trong khơng gian xa xứ, lịng quê vẫn dạt dào những cảm xúc ban sơ như thuở mới cất bước ra đi:

Cố viên đơng vọng lộ man man Song tự long chung lệ bất can Mã thƣợng tƣơng phùng vơ chỉ bút Bằng quân truyền ngữ báo bình an

Quê nhà xa tít ngối trơng sang Áo thõng hai tay lệ chảy dàn Trên ngựa gặp nhau khơng giấy bút

Nhờ anh nhắn hộ tớ bình an (Sầm Tham, Phùng nhập kinh sứ)

Nhưng nỗi buồn xa xứ trong thơ cũng được chiết tỏa nếu nhà thơ gặp được người bạn tri kỉ trên đất lạ. Và cĩ rất nhiều bài thơ viết về khơng gian lữ thứ đã vượt thốt khỏi nỗi buồn cố hữu để đĩn nhận những cảm xúc mới trong lịng thi nhân. Cĩ những bài thơ trong khơng gian xa quê nhưng đã vượt thốt qua nỗi buồn lữ thứ, đã nhìn thấy ở vùng đất mới những tình cảm thân yêu mà khi xa nĩ, lịng người cũng bùi ngùi xa cách. Bởi chia tay với một mảnh đất cũng đồng nghĩa với việc chia tay với quá khứ của chính mình:

Khách xá Tinh Châu dĩ thập sƣơng, Qui tâm nhật dạ ức Hàm Dƣơng Vơ đoan cánh độ Tang Càn thủy, Khƣớc vọng Tinh Châu thị cố hƣơng

Tinh Châu đất khách trải mươi hè Hơm sớm Hàm Dương bụng nhớ quê

Qua bến Tang Càn, vơ tích nữa Tinh Châu ngoảnh lại đã thành quê. (Giả Đảo, Độ Tang càng)

Nỗi buồn xa xứ được chiết tỏa khi thi nhân cĩ bầu bạn tri kỷ nơi đất khách quê người và cả khi nhà thơ nhìn cuộc đời đầy biến thiên nhưng lại

bằng đơi mắt chủ tồn, khơng phân biệt vật ngã, giữ cho mình sự thư thái trong tâm hồn để nhìn thấy đâu đâu cũng là quê hương, đâu đâu cũng là miền đi về của sự bình yên:

Tâm thái thần ninh thị quy xứ Cố hƣơng hà độc tại Trƣờng An?

Cõi lịng thư thái, tinh thần yên ổn là nơi minh trở về Cố hương đâu phải chỉ riêng Trường An)

(Bạch Cư Dị, Ngẫu đề đơng bích)

Những bài thơ đề cập đến nỗi buồn xa xứ chiếm được rất nhiều tình cảm của độc giả Việt Nam. Điều đĩ khơng chỉ là sự tương đồng trong cảm thức hồi cổ, sống nội tâm, hay quay về với quá khứ. Các nhà thơ tả cảnh khơng phải nhằm mục đích tái hiện thiên nhiên thuần túy mà cốt khắc họa cụ thể một suy tư, một cảm xúc, một tâm trạng. Cho nên cũng là đường nét, cũng là màu sắc, cũng là âm thanh…nhưng chúng ở trong thơ khơng như chúng vốn cĩ ở trong đời, tất cả đều biến dạng, bao phủ một lớp sương khĩi hồn người. Hơn nữa, nĩ cịn là sự tương đồng trong cách cảm nhận văn chương như một thi pháp đặc trưng của văn học trung đại của các nước đồng văn: cảm xúc tha hƣơng, lữ thứ là một cảm xúc xuất hiện thƣờng xuyên trong thơ ca nhà nho. Văn chƣơng nhà nho viết về bản thân là viết về cái đạo sống, phƣơng thức sống, phƣơng thức làm ngƣời mà anh ta chủ trƣơng [9,tr.160]. Vẻ đẹp và những sắc độ của khơng gian lữ thứ vì thế dường như mênh mang hơn, sâu lắng hơn khi nĩ lưu giữ trong mình biết bao trầm tích của quá khứ để gửi đến hiện tại và tương lai những thơng điệp đầy chất thơ về cuộc đời và về phận người.

KẾT LUẬN

Đặc điểm chung của tư duy nghệ thuật thơ Đường là tƣ duy quan hệ,

nĩi cách khác, nĩ theo đúng phép biện chứng nghệ thuật. Thơ Đường hướng tới cái cao siêu nhưng khơng hề viển vơng, thực tế nhưng khơng sa vào sự dung tục tầm thường, hướng đến sự dung hịa trong những quan hệ thống nhất, tương giao để đạt được sự hịa điệu. Thơ Đường cịn là hiện thân sự cấu tạo của cái đẹp khi ý và hình tượng trong thơ được trải qua một sự lựa chọn, cải tạo và phối trí một cách tinh tế. KHƠNG GIAN LỮ THỨ TRONG THƠ ĐƢỜNG được viết với mong muốn giữ lại và thể hiện tất cả những đặc điểm nghệ thuật như thế.

Chương 1- Khơng gian lữ thứ từ những gĩc nhìn, cụ thể là ba gĩc nhìn chính: gĩc nhìn loại hình và thi pháp, gĩc nhìn chủ thể trữ tình gĩc nhìn văn hĩa, cĩ thể chưa cấp được một cái nhìn tổng thể và tồn diện về khơng gian lữ thứ, một kiểu dạng khơng gian đặc biệt trong cảm quan của người xưa. Nhưng với vai trị là sự định hướng và khái quát về mặt khái niệm, sự nhìn nhận và tìm hiểu khơng gian lữ thứ dưới ba gĩc nhìn như thế khơng chỉ là sự thể hiện những phương pháp được lựa chọn của người viết để tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của luận văn. Qua từng gĩc nhìn cụ thể để tìm ra những lời giải đáp cho những câu hỏi riêng của mình: Khơng gian lữ thứ cĩ thể được nhìn nhận theo những cách nào? Vì sao khơng gian lữ thứ lại là một khơng gian đặc biệt trong cảm quan của người xưa? Làm thế nào để khám phá ra vẻ đẹp đặc biệt của nĩ?

Ở gĩc nhìn loại hình và thi pháp, khơng gian lữ thứ là một trong hai khơng gian lớn cơ bản chi phối đến sáng tác của thi nhân bên cạnh khơng gian

làng họ, hương tính. Nhìn nhận khơng gian sáng tác của thi nhân thành hai kiểu loại: khơng gian lữ thứ và khơng gian quê nhà (khơng gian làng họ, hương tính) để thấy rõ sự khu biệt về mặt loại hình nhằm phát hiện những thủ pháp nghệ thuật đặc trưng chi phối và cấu tạo của từng loại khơng gian nghệ thuật đĩ. Giữa hai kiểu dạng khơng gian này cịn tồn tại một lằn ranh, một ranh giới với sự giao thoa, chấp nhận sự tương thơng và tương hợp của hai kiểu khơng gian. Và qua gĩc nhìn thi pháp, khơng gian lữ thứ cịn là cách thức để khám phá và nhìn thấu vẻ đẹp khác biệt của Đường thi so với thơ lục bát Việt Nam, hài cú Nhật Bản (song sự nghiên cứu so sánh như vậy chưa thể thực hiện trong luận văn này). Khơng gian lữ thứ là khơng gian gặp gỡ của

khơng gian địa lýkhơng gian tâm lý, là khơng gian giao hịa của khơng gian sự kiện, khơng gian bối cảnh, khơng gian tâm lý khơng gian kể chuyện.

gĩc nhìn của chủ thể sáng tạo-nhân vật trữ tình, khơng gian lữ thứ là một khơng gian đặc biệt vì nĩ tồn tại trong một thế giới nghệ thuật mà chủ thể sáng tạo của nĩ là những nhà thơ vốn độc đáo trong cá tính. Khơng gian ấy qua cách nhìn của từng tác giả lại cĩ những sắc màu khác nhau, và chính sự giao thoa ấy tạo nên dấu ấn riêng trong thơ Đường. Cĩ thể chia khơng gian lữ thứ qua cách nhìn của tác giả thành hai dạng: khơng gian lữ thứ thực và khơng gian lữ thứ ảo. Khơng gian lữ thứ thực là khơng gian mà tác giả “trực tiếp” thuộc về nĩ, sống và đắm chìm trong dạng thức ấy để từ đĩ, trực tiếp

Một phần của tài liệu Không gian lữ thứ trong thơ Đường (Trang 85 - 102)