Khơng gian đa biến

Một phần của tài liệu Không gian lữ thứ trong thơ Đường (Trang 43 - 50)

NHẬN CHÂN NHỮNG NÉT ĐẶC BIỆT CỦA KHƠNG GIAN LỮ THỨ

2.2. Khơng gian đa biến

Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử đã nhận xét rằng vũ trụ tuần hồn, nếp sống dựa trên cảm thức về sự biến đổi bốn mùa đã để lại dấu ấn sâu đậm trong cảm thụ khơng gian của người xưa: khơng gian vũ trụ chiếm vị trí ưu thế (mà thực chất khơng gian lữ thứ cũng là một dạng thức cụ thể của khơng gian vũ trụ). Và sự phát triển chậm chạp của lịch sử cũng làm cho ngƣời ta thiên về cảm nhận sự bất biến của khơng gian. Đây là ấn tượng đầu tiên quan trọng khi tiếp xúc với văn học cổ điển của các dân tộc Đơng Á. Thiên nhiên và bầu trời tĩnh lặng vốn là cái nền của thơ Đường. Vũ trụ được tả gồm hai thành phần trời và đất và để trống rỗng khoảng giữa (thái hư), sự xuất hiện của những hình ảnh thiên nhiên trong khơng gian như: chân trời, gĩc bể, sơng, núi, giĩ, trăng, tùng, cúc, trúc, mai, bến nước, miền quan ải đến những hình ảnh lẻ loi đơn chiếc như con đị, lầu vọng nguyệt, con đường Bao Tà… xuất hiện nhiều lần trong thơ của các bậc thi nhân. Hơn nữa, sự cảm nhận sự biến chuyển thay đổi của màu sắc luơn luơn được hình dung ở mức khái quát trừu tượng cao: sắc liễu ven đường, màu quan san, thủy sắc, màu tương ánh (Đề đơ thành nam trang của Thơi Hộ); đĩ khơng phải là những sắc màu cụ thể, rõ ràng, những sắc màu thiên về gợi nhiều hơn tả. Tất cả những điều đĩ được lặp đi lặp lại hình thành nên đặc trưng thẩm mĩ riêng của thơ ca trung đại đơi khi gây nên cảm giác bất biến của khơng gian. Nhưng trên hết, những hình ảnh trên xuất hiện nhiều lần trở thành những thi liệu của các thi nhân khơng phải vì họ chỉ quan sát cuộc sống ở những khía cạnh hạn hẹp như vậy. Mà những

hình ảnh, những motif đã trở thành thi liệu ấy cĩ những yếu tố phù hợp với cảm quan của nhà thơ, cĩ thể nĩi được những suy nghĩ thầm kín bên trong mỗi con người. Tất cả đã ngấm vào tƣ duy nghệ thuật và hễ khi cĩ nhu cầu miêu tả thiên nhiên thì ngay lập tức, tư duy đĩ hoạt động chi phối ngịi bút tác giả. Đĩ là đặc điểm của cả một thời đại trong văn học. Tính chất bất biến chỉ là ấn tượng ban đầu về sự cảm nhận khơng gian của người xưa.

Hơn nữa sự cảm nhận khơng gian bằng bức tranh vọng tứ phƣơng

khơng chỉ cung cấp một cái nhìn tồn cảnh về khơng gian mà cịn thể hiện điểm nhìn di động tạo nên sự đa biến cho khơng gian trong sự cảm nhận của người đọc. Trong Chinh phụ ngâm khúc đĩ là:

Trơng bên nam, bãi che mặt nƣớc Cỏ biếc um, dâu mƣớt màu xanh […] Trơng đƣờng bắc, địi chịm quán khách

Mây rà cây, chận ngất núi non […] Non đơng thấy lá hầu chất đống Trĩ xập xịe mai cũng bẻ bai […] Sơng tâythấy nƣớc đƣờng uốn khúc Nhạn liệng khơng, sĩng giục thuyền câu […]

Khơng gian lữ thứ cũng tồn tại dựa trên những đặc trưng thẩm mĩ của một thời đại như thế. Bên cạnh đĩ, khơng gian lữ thứ cịn cĩ những đặc trưng của riêng mình vừa để trở thành một khơng gian đa biến vừa để trở thành một khơng gian nghệ thuật đẹp đầy sức gợi của thơ Đường. Và hàng loạt thủ pháp, bút pháp nghệ thuật đã được huy động để sáng tạo một khơng gian như thế trong thơ Đường.

Trước hết, khơng gian lữ thứ là khơng gian đa biến vì nĩ thể hiện sự cảm nhận của thi nhân về những biến đổi xung quanh trên dặm trường của

mình. Khơng cịn là khơng gian quen thuộc của làng quê, ở đây mỗi sự di chuyển lại mở ra một khơng gian mới, mỗi bước chân lang thang phiêu định lại lần mở một khung cảnh mới. Bút pháp nghệ thuật di bộ hốn hình (hình ảnh thơ thay đổi theo từng bước chân) đã được sử dụng để giúp độc giả hình dung sự biến đổi khơng gian một cách tinh tế mang nhiều sức gợi. Ở đây, cách chiếm lĩnh khơng gian bằng cách “đăng cao” (lên cao) và “viễn du” (đi xa) là sự cụ thể hĩa rất tiêu biểu cho thủ pháp di bộ hốn hình:

Dục cùng thiên lý mục Cánh thƣớng nhất tằng lâu

Trơng vời nghìn dặm mắt Lên tiếp một tầng lầu (Vương Chi Hốn, Đăng Quán Tước lâu)

Nhƣợc vi hĩa đắc thân thiên ức Tán tác phong đầu vọng cố hƣơng

Ước gì thân hĩa thanh muơn ức Đứng vạn đầu non vọng cố hương (Liễu Tơng Nguyên- Dữ Hạo Sơ thượng nhân đồng khán sơn kí Kinh hoa

thân cố)

Tiêu Dao lâu thƣợng vọng hƣơng quan Lục thủy hoằng trừng vân vụ gian

Trên lầu Tiêu Dao vọng về cố hương, Nước xanh trong suốt chìm trong mây (Tống Chi Vấn, Đăng Tiêu Dao lâu)

Hịe liễu tiêu sơ nhiễu quận thành Dạ thiêm sơn vũ tác giang thanh

Thu phong nam mạch vơ xa mã Độc thƣợng cao lâu cố quốc tình

Liễu hịa xơ xác quanh thành Đêm tuơn mưa núi dập dềnh tiếng sơng

Đường thu xe ngựa quạnh khơng Lầu cao thơ thẩn não lịng cố hương (Dương Sĩ Ngạc, Đăng lâu)

Càng lên cao, khát vọng hịa mình vào thiên nhiên để mong một sự tương cảm chia sẻ lại càng mãnh liệt. Khơng gian trải ra trước mắt nhà thơ là khơng gian biến đổi theo ánh nhìn, để từ đĩ tạo lập một bức tranh tồn cảnh, sầu cố hương, sầu tiễn biệt lại mang mang theo sơng nước, theo đất trời. Và

nếu các thi nhân khao khát chiếm lĩnh chiều cao của thiên nhiên bằng cách đăng cao thì đi xa lại trải mình theo chiều rộng của khơng gian. Những địa danh liên tục xuất hiện trong các tác phẩm như Vu Giáp, Hành Dương, Tầm Dương, Nhạc Dương, Bao Tà… khơng chỉ trở thành thi liệu cho các nhà thơ mà cịn thể hiện sự thay đổi của khơng gian, của những vùng đất của những trải nghiệm mang tính cá nhân của nhà thơ.

Sự biến đổi khơng gian cịn thể hiện qua nghệ thuật so sánh đối chiếu. Sự đối chiếu thời gian - khơng gian trong quá khứ với hiện tại, tương lai khơng chỉ mở rộng trường liên tưởng mà cịn là cách khắc phục tính đơn điệu, sức ỳ tâm lí trong cách cảm thụ khơng gian. Qua thủ pháp nghệ thuật này, lịng hồi cổ, hướng về quá khứ của thi nhân đã tạo nên chiều sâu cho khơng gian. Quá khứ là cái vơ cùng, quá khứ là hiện thân của vẻ đẹp vĩnh hằng vì sự hiện thân của nĩ qua màn sương mờ ảo của kỉ niệm của kí ức. Bởi vì cũng ở thủ pháp nghệ thuật này, thời gian – chiều thứ tư của khơng gian đã gia nhập một cách trọn vẹn. Và vì thế, cảm hứng hồi cổ, nhìn cảnh nhớ người với thủ pháp đối sánh xưa – nay vẫn rất thơng dụng trong thơ trung đại, thường tạo ra hiệu quả thẩm mĩ cao. Đĩ là những vần thơ tuyệt bút của Thơi Hiệu ở Hồng Hạc lâu:

Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dƣ Hồng Hạc lâu. Hồng hạc nhất khứ bất phục phản,

Bạch vân thiên tải khơng du du Tình xuyên lịch lịch Hán Dƣơng thụ,

Phƣơng thảo thê thê Anh Vũ châu

Hạc vàng ai cưỡi đi đâu?

Mà nay Hồng Hạc riêng lầu cịn trơ. Hạc vàng đi mất từ xưa,

Nghìn năm mây trắng bây giờ cịn bay. Hán dương sơng tạnh cây bày, Bãi xưa Anh Vũ xanh dày cỏ non (Thơi Hiệu, Hồng Hạc lâu)

Cựu uyển hoang đài dƣơng liễu tân, Lăng ca thanh xƣớng bất thăng xuân.

Chỉ kim duy hữu Tây giang nguyệt, Tằng chiếu Ngơ vƣơng cung lý nhân

Vườn cũ đài hoang liễu thướt tha Ao xuân hái ấu tiếng thanh ca Sơng tây duy cĩ vầng trăng tỏ Từng chiếu cung Ngơ khách gấm là. (Lí Bạch, Tơ đài lãm cổ)

Sự đối chiếu khơng gian xưa và nay qua sự cảm nhận dịng thời gian trơi chảy khơng chỉ mang lại cảm giác hồi cổ cho bài thơ mà cịn thể hiện sự bao la của khơng gian và sự vĩnh cữu của thời gian. Ở đĩ, con người chỉ cĩ thể tồn tại thái độ thuận tùng. Đơi khi qua thủ pháp so sánh đối chiếu ấy, thi nhân đã đĩng dấu sự tồn tại ở vị trí trung tâm qua những vần thơ và qua đĩ gián tiếp thể hiện tâm trạng. Bởi con người, cảnh ngộ, tâm trạng của thi nhân ở hiện tại là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa khơng gian xưa và nay. Vị trí trung tâm của thi nhân khơng chỉ tồn tại trong tam tài (thiên – địa - nhân ), khơng chỉ qua cách nhìn vọng tứ phƣơng mà cịn qua sự kết nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Điều quan trọng là qua sự kết nối ấy, những tâm sự thầm kín của thi nhân được giãi bày:

Ngũ nguyên xuân sắc cựu lai trì, Nhị nguyệt thùy dƣơng vị quải ti Tức kim hà bạn băng khai nhật, Chính thị Trƣờng An hoa lạc thì

Ngũ Nguyên xuân muộn từ xưa, Tháng hai cịn rét, liễu chưa buơng mành

Giờ đây tan giá mặt dồnh

Trường An chính lúc khắp thành hoa rơi. (Trương Kính Trung, Biên từ)

Bất hƣớng Đơng Sơn cửu, Tƣờng vi kỷ độ hoa? Bạch vân hồn tự tán, Minh nguyệt lạc thùy gia?

Non Đơng xa cách bao xuân Cây tường vi đã bao lần nở hoa

Mây xưa hẳn vẫn bay xa? Trăng xưa biết rụng xuống nhà ai nao? (Lí Bạch, Ức Đơng Sơn kỳ 1)

Sự đối chiếu khơng gian xưa và nay ở những cảnh tiễn đưa khơng chỉ khắc họa phút giây đưa tiễn khi cái tơi làm trục đồng quy, cái nền liên kết mà thực tế phũ phàng của cảnh tiễn biệt kết hợp với sự cảm nhận về thời gian ảo trong dự cảm xa xăm đã xĩa nhịa khơng gian cụ thể của một lần đưa tiễn trong Cửu nhật tống biệt của Vương Chi Hốn, đã biến ngày trùng dương họp mặt buồn bã kia thành ngày trùng dương tiễn biệt của muơn đời khi một dự cảm về một quá khứ chƣa xảy ra bao trùm tồn bộ lên bài thơ:

Đình hoang xơ xác người xưa ít Đâu chốn lên cao tiễn kẻ về Nay vẫn cịn chung mẻ rượu cúc

Mai này đã hĩa cánh bồng xoay

Một điều đặc biệt là sự thâm nhập của hội họa vào thi ca cũng gĩp phần tạo nên sự biến đổi của khơng gian lữ thứ. Cả hội họa và thơ ca đều xuất phát từ những điểm nhìn, những gĩc nhìn. Ở đây, khái niệm điểm nhìn mang tính ẩn dụ, bao hàm nhận thức, đánh giá cảm thụ của chủ thể đối với thế giới. Nĩ là cái vị trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá bao gồm cả khoảng cách giữa chủ thể và khách thể, các phƣơng diện vật lý, tâm lý, văn hĩa.Và khi những điểm nhìn ấy thay đổi thì sự cảm nhận về khơng gian và khung cảnh cũng khác nhau. Sự di chuyển của luật viễn cận động vốn được mượn từ hội họa cho phép sự tưởng tượng của độc giả được đẩy lên mức tối đa: đọc đến đâu, ta bắt gặp đến đĩ một khơng gian mới, một thời gian mới. Sơng, núi, thành, sĩng… được kết nối theo nguyên tắc viễn - cận vốn là đặc trưng của nghệ thuật hội họa để tạo nên một khơng gian hồnh tráng và diễm lệ. Thơ ca cũng là hội họa bằng trí nhớ và liên tưởng. Khơng gian cĩ nhiều cái nhìn cùng một lúc, vì thế cảnh luơn sinh động và bất ngờ. Đọc thơ nhìn thơ bằng con mắt hội họa, các tầng bậc, các chiều của khơng gian như từng bước từng bước hiện ra trên trang giấy và trong sự tưởng tượng của người đọc. Ba yếu tố của

phép tam viễn trong hội họa: cao viễn (từ chân núi ngước nhìn lên), thâm viễn

(từ núi mà nhìn xuống dưới) và bình viễn (từ núi gần nhìn sang núi xa) cũng in dấu ấn rất đậm nét trong thơ:

Nhật chiếu hƣơng lơ sinh tử yên, Dao khán bộc bố quải tiền xuyên.

Phi lƣu trực há tam thiên xích. Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.

Nắng rọi Hương Lơ khĩi tía bay, Xa trơng dịng thác trước sơng này: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. (Lí Bạch, Vọng Lư sơn bộc bố)

Hội đƣơng lăng tuyệt đính, Nhất lãm chúng sơn tiểu

Cĩ khi lên tận đỉnh Vọng xuống đám núi xanh (Đỗ Phủ, Vọng nhạc )

Sở tái Tam Tƣơng tiếp, Kinh Mơn cửu phái thơng. Giang lƣu thiên địa ngoại,

Sơn sắc hữu vơ trung.

Ải Sở tiếp Tam Tương Kinh mơn, chín nhánh thơng

Dịng sơng xa tít chảy Dáng núi mập mờ trơng (Vương Duy, Hán Giang lâm thao)

Và do điểm nhìn gần xa trong hội họa và thi ca mang tính ẩn dụ và phụ thuộc vào tâm lý của thi nhân, do đĩ con mắt hội họa cịn giúp cho thi nhân thấu thị lịng mình là một mảnh gương trong, là bĩng trăng phản chiếu những tâm trạng của phút li biệt:

Lạc Dƣơng thân hữu nhƣ tƣơng vấn, Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ

Lạc Dương nếu cĩ người thân hỏi.

Một mảnh lịng băng tại ngọc hồ (Vương Xương Linh, Phù Dung lâu tống Tân Tiệm kỳ 1)

Cao lâu tống khách bất năng túy, Tịch tịch hàn giang minh nguyệt tâm

Lầu cao tiễn bạn chẳng say Tiếng sơng im lạnh, tâm này như trăng (Vương Xương Linh, Phù Dung lâu tống Tân Tiệm kỳ 2)

Cĩ lẽ, ba thủ pháp nghệ thuật trên chưa thể gĩi trọn sự đa biến của khơng gian lữ thứ trong thơ. Nhưng, ở những gĩc độ nhất định của sự cảm nhận khơng gian qua mắt người xưa, mỗi thủ pháp nghệ thuật đã gĩp phần nêu bật nét đặc trưng của khơng gian. Nếu thủ pháp di bộ hốn hình khơi mở hình ảnh của một khơng gian tồn cảnh khi mà thi nhân – bản thân của chủ thể tri nhận cũng là một thực thể vật chất, cũng chiếm một vị trí nhất định trong khơng gian. Thì thủ pháp so sánh đối chiếu lại đem lại cho thơ cái cảm giác hồi cổ, vốn cũng là một lối mơ mộng, một lối giải thốt, u hồi dĩ vãng, một liều thuốc tâm lý đem lại sự cân bằng cho thi nhân – hành nhân trên con đường của mình. Và thủ pháp luật viễn cận động đã gĩp phần dựng hình và cố định cho một khơng gian lữ thứ, tạo nên chiều sâu cho khơng gian, gĩp phần tạo lập vẻ đẹp của khơng gian lữ thứ - vẻ đẹp “thi họa đồng lí”. Chính sự đa biến của khơng gian lữ thứ đã giúp độc giả tri ngộ một nét đặc biệt trong tâm thức văn hĩa thi nhân. Đĩ là sự chiếm ưu thế của trạng thái trung dung,

chấp nhận sự tồn tại của lƣỡng ngạn (hai bờ thực ảo của cuộc đời), con người trong khơng gian lữ thứ đi về giữa hai bờ đĩ để chấp nhận thực tế như một mặc định của kiếp người.

Một phần của tài liệu Không gian lữ thứ trong thơ Đường (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)