NHẬN CHÂN NHỮNG NÉT ĐẶC BIỆT CỦA KHƠNG GIAN LỮ THỨ
2.1. Khơng gian quy tụ và xuyên thấu
John.C. H.Wu trong cơng trình The four seasons of T’ang poetry đã ví bốn giai đoạn Sơ-Thịnh-Trung-Vãn Đường với bốn mùa xuân-hạ-thu-đơng trong sự tuần hồn của tự nhiên. Cĩ lẽ tác giả đã nhận thấy sự hiện diện luân chuyển của vạn vật trong thơ Đường và sự gia nhập của thời gian vào khơng gian làm nên chiều thứ tư của khơng gian bên cạnh ba chiều cơ bản, vốn cĩ của nĩ. Bên cạnh đĩ, khơng gian lữ thứ trong thơ Đường cịn là sự tương đồng với tính chất của khơng gian tơpơ trong tốn học: sự hội tụ, liên thơng và liên tục.
Thơ Đƣờng là thơ của các mối quan hệ là một nhận định ít nhiều nêu bật được đặc trưng của thơ Đường. Đĩ là quan hệ giữa con người với thiên nhiên, con người với con người và với chính mình; là quan hệ giữa thi ca, thư pháp và hội họa như một đam mê nghệ thuật trọn vẹn; là quan hệ giữa hư và
thực… Tựu trung lại đĩ là mối quan hệ được các nhà mĩ học Trung Quốc khái quát thành mối quan hệ của tình - cảnh - ý. Và đâu đĩ, thấp thống trong những mối quan hệ đĩ, khơng gian lữ thứ vẫn ẩn hiện như một sự cảm nhiễm, sự tương giao, là một sự trở về với bản ngã, trở về với nguyên tâm của nhà thơ. Cĩ được như vậy, từng yếu tố trong mối quan hệ đĩ đã được từng tác giả chăm chút, sáng tạo theo những phong cách riêng và cá tính của mình.
Cảnh trong khơng gian lữ thứ thiên về gợi hơn tả bởi cách nhìn “quan vật thủ tƣợng” để nhìn thấy bản tướng của sự vật. Cùng là cảnh mùa thu chia xa, tiễn biệt, nhưng mỗi mùa thu trong lịng thi nhân lại cĩ những ấn tượng khác nhau: thu của Lạc Tân Vương được nhắc gợi qua tiếng ve kêu não nề:
Tây lục thiền thanh xƣớng Nam quan khách tứ thâm
(Thu đến ve kêu tiếng Trong lao, khách nhớ nhà) (Lạc Tân Vương, Tại ngục vịnh thiền)
Thu trong thơ Đỗ Phủ mang cái cảm giác lạnh lẽo, điêu tàn mà hắt hiu, cơ quạnh:
Ngọc lộ điêu thƣơng phong thụ lâm, Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm.
(Lác đác rừng phong hạt mĩc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu lịa)
(Đỗ Phủ, Thu hứng)
Thu của Vương Duy khi thì mỏng manh như một làn sương ở Thu dạ khúc:
Quế phách sơ sinh thu lộ vi (trăng mới sinh, sương thu mỏng) khi lại trong trẻo qua sự cảm nhận sắc trời vào một đêm thu u tịch trong Sơn cƣ thu minh:
Khơng sơn tân vũ hậu Thiên khí vãn lai thu
Núi cao vừa tạnh cơn mưa
Hương trời bảng lảng giao mùa thu qua
Và trên thực tế, mối quan hệ giữa tình, ý và cảnh (tả cảnh – hứng tình – ngụ ý) là sự khúc xạ đầy tính nghệ thuật và thấm đẫm cảm hứng nhân sinh của tác giả xuất phát từ các mối quan hệ với thiên nhiên, với xã hội và với chính con người mình. Ở từng mối quan hệ, nhãn tuyến của tác giả lại hướng đến những sự lựa chọn nghệ thuật khác nhau tạo nên màu sắc riêng cho khơng gian lữ thứ: với thiên nhiên là khát khao nhìn thấu bản tƣớng để mong một sự chia sẻ, mong tìm thấy một người bạn gặp gỡ muộn mằn nhưng sớm coi nhau là tri kỉ, mong đạt đến một sự an nhiên đạt đạo như một sự giải thốt và trên hết là sự trở về với chính mình qua cách nhìn ngƣỡng-phủ và vọng tứ phƣơng
rất đặc trưng của mĩ quan trung đại. Với xã hội là con mắt đầy trách nhiệm, suy tư, trăn trở với biết bao lo toan của một trí thức - quan liêu. Bởi hầu như khơng cĩ một nhà thơ Đường nào lại khơng từng làm quan, khơng bị day dứt giữa lí tưởng và thực tế. Vƣơng Chiêu Quân vì thế trong mắt Lí Bạch đã hiện lên với đầy sự cảm thương khơng phải chỉ vì đĩ là một người đẹp mà phải lưu lạc, đày ải mà cịn là sự cảm thơng của những con người “đồng bệnh tương lân”. Với chính bản thân mình đĩ lại là cách nhìn nội giới để mong bảo tồn
nguyên tâm trong sáng ban đầu của mỗi con người. Khơng gian lữ thứ là khơng gian quy tụ vì nĩ được cảm nhận qua cách nhìn chủ tồn để chiếm lĩnh vạn vật, vì nhà thơ đã trở lại trạng thái hồn nhiên của trẻ thơ để nhận thức vũ trụ và nhìn thấy trong bản thể của vũ trụ sự thống nhất hồn hảo giữa “vật” và “tâm”. Và mức độ của sự thống nhất giữa vật và tâm ấy cũng gĩp phần tạo nên sự khu biệt trong phương thức xây dựng hình tượng của nhà thơ. Bởi nếu
Vương Duy điển hình cho phương thức “vơ ngã chi cảnh” (khơng phân biệt giữa ngã và vật) và đạt đến cảnh giới “vật ngã lưỡng vong”:
Thu sơn liễn dƣ chiếu, Phi điểu trục tiền doanh. Phỉ thúy thời phân minh,
Tịch lam vơ xứ sở.
Núi thu ánh chiều tắt Chim bay theo từng đơi
Xanh tím màu sắc cỏ Khĩi lam chiều chơi vơi (Vương Duy, Mộc Lan sài)
thì Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị lại là đại diện cho phương thức “hữu ngã chi cảnh”. Mặc dù đĩ vẫn là sự kết hợp hài hịa giữa tâm và vật, giữa vật và ngã song thi nhân vẫn ý thức đƣợc sự tồn tại chủ quan của mình, chủ động đem cái tâm của “ngã” để di tình sang cái tâm của “vật” [29,tr.53]. Và cảm thức này đã được Lưu Hiệp khái quát thành “đăng sơn tất tình mãn vu sơn, quan hải tắc ý dật vu hải”(lên núi thì tình tràn ngập cả núi, nhìn biển thì ý chí lan tràn cả biển).
Với cách nhìn nhận như vậy, trong tư duy nghệ thuật xuất hiện hàng loạt những phạm trù nĩi lên quan hệ giữa chủ thể và khách thể thẩm mĩ: xúc cảnh sinh tình (nhân cĩ cảnh mà động đến tâm tình của người), thác cảnh tỉ đức (thơng qua cảnh để gửi gắm những đức tính tốt của người), ngụ chí vu cảnh, tá cảnh ngơn lý, tình cảnh giao dung (tình và cảnh hịa vào nhau làm một), hƣ thực tƣơng sinh (yếu tố hư và thực của tâm và cảnh hịa quyện, tạo nên sự hư ảo và chiều sâu của bài thơ), ngụ tình vu cảnh (ngụ tình trong cảnh, tình cảnh hịa quyện, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh), tích cảnh trữ tình (mượn cảnh để trữ tình,tình cảnh phân minh, trước tả cảnh sau tả tình hoặc ngược lại), phú cảnh dĩ tình (lấy cái tình của con người “phổ”, “tặng” cho cảnh, làm cho cảnh cũng là người, người cũng là cảnh), dung cảnh nhập thần (hịa mình vào trong cảnh nhằm để thấy hình bĩng của mình và nắm được thần thái của cảnh vật), tình cảnh tƣơng dung (tình và cảnh dung hịa vào nhau)…Nhưng
tất cả những thủ pháp này chỉ tốn tại một sự phân chia mang tính tương đối mà đan xen tùy ý mà tả cảnh, tùy cảnh mà tả tình, tùy vật mà phú hình.
Bên cạnh đĩ, do cĩ sự xâm nhập của yếu tố hội họa vào thơ nên các tầng lớp khơng gian xâm nhập lẫn nhau tạo nên độ sâu cho bài thơ, các lớp khơng gian xuyên thấu và đồng hiện tạo nên sự phức hợp cho bức tranh lữ thứ. Khơng phải vơ cớ và ngẫu nhiên khi mà hội họa ở Trung Quốc cịn cĩ một tên gọi đặc biệt: “vơ thanh thi” (thơ khơng tiếng). Hai ngành nghệ thuật này cùng chịu sự chi phối của khá nhiều quy luật thẩm mĩ cơ bản nhƣ quan niệm về cái gọi là “nhập thần”, quan niệm về cái “hƣ”, cái “thực ” và sự kết hợp của hai yếu tố đĩ [55,tr.34]. Nhận xét “thi trung hữu họa, họa trung hữu thi” khơng chỉ đúng với Vương Duy mà ở một khía cạnh nào đĩ, nĩ cịn đúng với thơ Đường nĩi chung. Bởi họa vốn là tính bản thể của thơ, khi chữ viết Trung Hoa vốn mang tính tượng hình, vì thế mỗi tác phẩm nghệ thuật văn học bản thân nĩ đã nên thơ, đã chứa dựng nhiều cảm xúc của một tác phẩm hội họa. Sự thâm nhập của hội họa vào thơ ca tạo cho khơng gian lữ thứ chiều thứ năm hư ảo, khơng gian trong thơ khơng chỉ mênh mang hơn, sâu lắng hơn, lớp lang hơn. Ngồi hội họa, âm nhạc cũng để lại những dấu ấn của mình trong thơ. Nhịp điệu là âm nhạc, là nhạc tính của thơ. Sự hội tụ của thơ – nhạc – họa, tình –ý – cảnh đã làm cho Đường thi cĩ những sắc thái riêng: ý tứ sâu đậm- cảm xúc tha thiết - hình ảnh sinh động và nhạc điệu trữ tình. Để đích đến cuối cùng của khơng gian lữ thứ với sự hội tụ và xuyên thấu khơng gì khác là trạng thái vơ ngơn, trạng thái thăng bằng khi cảm nhận vạn vật bằng cái nhìn của tuệ nhãn.
Sự quy tụ và xuyên thấu của khơng gian lữ thứ đã làm nên vẻ đẹp của
Tĩnh dạ tứ, một thi phẩm nổi tiếng của thi tiên Lí Bạch:
Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thƣợng sƣơng.
Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tƣ cố hƣơng.
Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Bài thơ đẹp trước hết vì nĩ mang phong vị thơ Đường, mang đặc trưng mĩ quan trung đại: thi nhân- người viễn khách một mình dưới bĩng canh thâu khi màn đêm hoang vắng buơng phủ bốn bề và bạn với nhà thơ chỉ là một vầng trăng sáng ít nhiều đem lại cho tác giả những ảo quan về mặt thị giác. Bài thơ ngắn nhưng chứa đựng nhiều hành động: ngồi cặp đơi ngƣỡng - phủ
đặc trưng của Đường thi cịn là thị, kiến và tƣ. Cái "dư vị" trong bài thơ là cảnh sắc "vơ tình" của màn đêm huyền ảo với trăng, sương chập chùng, nhưng hĩa ra lại "hữu tình" khi đem lại những cảm xúc nao nao xĩt dạ, đã đưa người thơ đi tìm lại những mảnh ký ức, hồi tưởng về cố quận, sơng xưa, núi cũ, quê nhà. Trăng xuất hiện trong thơ xưa khơng hề vơ tình. Trăng là ý thức về bĩng tối và lương tri của nhà thơ. Trăng sáng nhưng lại gợi ra một khơng gian thiếu ánh sáng. Ánh trăng khuya giờ đây cịn là cái nhìn về nội giới. Trăng mang những dĩ vãng của quê nhà, gợi nhắc những gì đã qua:
Kim nhân bất kiến cổ thì nguyệt, Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân.
Người nay đâu thấy vầng trăng cũ Trăng vẫn từng soi dáng cố nhân.
(Lí Bạch, Bả tửu vấn nguyệt)
Vương Hải Đà đã cĩ những nhận xét rất tinh tế rằng: sƣơng và trăng làm nổi bật sự trống vắng vơ tận, làm tăng thêm khung cảnh u uẩn đìu hiu của trời đêm cơ liêu, đem lại những cảm giác mơng lung hƣ hƣ thật thật …
quanh quất đâu đây: sƣơng là trăng, hay trăng là sƣơng. Trong cái ngây ngất chếnh chống của màn đêm mờ ảo, nhà thơ đã tài hoa hữu hình hĩa cái huyền diệu của trăng và sƣơng … Cái tĩnh lặng của khơng gian bàng bạc trong bài thơ đã tràn ngập cảm xúc, nội tâm và tƣ duy khĩ mà diễn tả. Hình ảnh màn sƣơng "ngờ ngợ" phủ trắng nền đất trong trời đêm đã mở ra một khoảng khơng gian tịch liêu cơ quạnh mơng lung, làm gia tăng nỗi cơ đơn của ngƣời thơ. Nhưng trăng trong đêm cơ đơn viễn cách cịn là sự khai mở, quy tụ và xuyên thấu trùng điệp của các lớp khơng gian lữ thứ:
Đầu giƣờng ánh trăng rọi khơng gian riêng
Ngỡ mặt đất phủ sƣơng khơng gian huyền ảo
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng khơng gian vũ trụ
Cúi đầu nhớ cố hƣơng khơng gian tâm thức
Khơng gian trong bài thơ là khơng gian mộng tƣởng, nĩ hiện ra trong trạng thái nửa thức, nửa ngủ, nửa thực, nửa hƣ dễ làm ngƣời đọc liên tƣởng đến cuộc đời “nhân gian nhƣ mộng” đầy ảo giác của kiếp ngƣời lƣu lạc
[52,tr.217]. Khơng gian lữ thứ trong Tĩnh dạ tứ đã là trục đồng quy và hội tụ của nhiều dạng thức khơng gian khác nhau thoắt ẩn, thoắt hiện. Điều này khơng chỉ là sự cảm nhận sâu sắc của thi tiên về khơng gian mà hơn nữa nĩ đã làm nên một xúc cảm đêm trăng dạt dào, mênh mang nhưng trong trẻo và lung linh. Và cĩ lẽ cũng đồng cảm, cùng tương giao với khơng gian của thi nhân mà Tĩnh dạ tứ đã là nguồn gợi hứng cho một bài nhạc phủ (khúc hát mùa thu) trác tuyệt của Đường thi:
Thu phong nhập song lý, La trƣớng khởi phiêu dƣơng. Ngƣỡng đầu khán minh nguyệt,
Giĩ thu thổi nhẹ qua song
Phất phơ màn mỏng lụa hồng rung rinh Ngẩng nhìn trăng sáng lung linh, Xĩt thương nghìn dặm gửi tình quê xa.