VẺ ĐẸP VÀ NHỮNG SẮC ĐỘ CỦA KHƠNG GIAN LỮ THỨ
3.3. Khơng gian trải nghiệm và tìm về bản ngã đích thực
Đi xa, chưa hẳn là bi kịch. Đắm mình trong khơng gian mới là một sự trải nghiệm thực sự để tạo nên những tứ thơ mới, làm mới chính mình. Cái khơng gian ngoại thiên hữu thiên mở rộng theo sự di chuyển của bước chân thi nhân đã thay đổi sâu sắc con người tác giả. Sự làm mới mình ấy thể hiện rõ nhất qua sự trải nghiệm và tìm về bản ngã đích thực để trực diện khám phá nhân tâm. Ở đây, sự thống nhất của hai con người: một con người cĩ số phận, kinh nghiệm sống với tâm trạng và quan điểm nhất định và nhân vật trong bài thơ của mình đã làm nên sự khác biệt trong hành trình trải nghiệm của thi nhân.
Sự trải nghiệm trong khơng gian lữ thứ khơng chỉ cấp cho nhà thơ những nội dung mới, những hình ảnh mới mà cịn là những hình thức mới luơn vận động để theo kịp nội dung đĩ. Một sự thay đổi mạnh mẽ, bao trùm rất nhiều cấp độ của thơ Đường. Trước hết, ở mặt từ loại đĩ là sự xuất hiện của danh từ, tính từ, động từ đều cĩ thể thay đổi và trở thành một bộ ba ngơi: “chiều sâu”, “sự trong suốt”, “sự vận động” như lời nhận xét của Jean Pierre Richard; là sự vắng mặt hồn tồn của các hư từ để thực hiện chức năng nhận định chứ khơng chứng minh, thể hiện chứ khơng miêu tả (Cao Tự Thanh). Sự trải nghiệm ở phương diện này, dường như khĩ cĩ nhà thơ nào cĩ thể vượt qua Đỗ Phủ. Nhắc đến Đỗ Phủ là nhắc đến cuộc đời lưu lạc, bơn ba, nếm trải
tất cả những khổ ải, là nhắc đến một lao động nghệ thuật nghiêm túc để chắt lọc những tinh huyết cho cuộc đời. Kết quả của quá trình đĩ là một hồn thơ thống thiết chân thành, ngơn từ hàm súc, sâu sắc:
Vạn lý bi thu thƣờng tác khách Bách niên đa bệnh độc đăng đài
(Đỗ Phủ, Đăng cao)
Chỉ mƣời sáu chữ nhƣng làm nổi rõ tám tầng ý đau thƣơng: sống ở nơi đất khách quê ngƣời (tác khách), xa nhà vạn dặm (vạn lý) mà nào cĩ phải chỉ một đơi lần (thƣờng tác khách) lại phải xa nhà vào những ngày thu ảm đạm (bi thu), chỉ một thân một mình (độc đăng đài). Cả đời ngƣời (bách niên) hay đau ốm mà nào chỉ cĩ một vài bệnh (đa bệnh), nửa đời ngƣời long đong lận đận (Đỗ Phủ viết bài này lúc ơng năm mƣơi sáu tuổi) [12,tr.61]. Tâm ý đĩ quyện vào nhau, mỗi lời một ý, ý này bổ sung ý kia, làm nổi bật hình ảnh cơ độc lẻ loi của con người chịu lắm nỗi gian truân thống khổ của cuộc đời. Lời thơ cơ đọng, hàm súc, cảnh, ý tình lồng vào nhau tơ đậm thêm phong cách thâm trầm u uất của thơ ơng.
Sau sự hoạt biến về mặt ngơn ngữ, khơng gian lữ thứ cịn là một điều kiện lý tưởng để các thi nhân cĩ sự trải nghiệm và, thay đổi, định hình về mặt phong cách và giọng điệu. Tứ kiệt (Vƣơng Bột, Dƣơng Quýnh, Lƣ Chiếu Lân, Lạc Tân Vƣơng) khác với các nhà thơ cung đình (Lục triều) ở chỗ, họ gặp nhiều trắc ẩn trong cuộc đời, ơm ấp nhiều hồi bão tráng chí nhƣng khơng thể thực hiện, lại lƣu lạc tha phƣơng nên âm điệu thơ của họ về cơ bản là chứa chất nhiều tâm sự. [29,tr.35]:
Khách tâm thiên lý quyện, Xuân sự nhất triêu quy. Hồn thƣơng bắc viên lý,
Trùng kiến lạc hoa phi.
Lịng khách ngàn dăm mỏi, Ánh xuân về sáng nay Thương tâm trong vườn bắc,
(Vương Bột, Ky xuân)
Phù hƣơng nhiễu khúc ngạn Viên ảnh phú hoa trì Thƣờng khủng thu phong tảo
Phiêu linh quân bất tri.
Hương thơ lan tỏa mặt hồ Bĩng trịn lá biếc rợp bờ xanh xanh
Thoảng nghe giĩ sớm giật mình Thu sang tàn tạ thấu tình chăng ai (Lư Chiếu Lân, Khúc trì hà)
Bên cạnh đĩ, Tứ kiệt rất cĩ ý thức khi sử dụng thể thơ ngũ luật và thất luật khi sáng tác và khẳng định ưu thế của thể thơ này trong việc bộc lộ tâm tình. Những đĩng gĩp đĩ của Tứ kiệt đã được Thi thánh Đỗ Phủ nhận xét rất đắt qua hai dịng thơ: Vƣơng Dƣơng Lƣ Lạc đƣơng thời thể / Bất phế giang hà vạn cổ lƣu (thơ của Vương Bột, Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương –khơng mất mà lưu truyền mãi với đời). Theo dịng chảy của thời gian, đến lượt mình, Đỗ Phủ cũng đã gĩp phần trong việc cách tân thể loại.
Thơ tứ tuyệt đã đạt đến đỉnh cao của nĩ ở nhiều mặt: âm điệu hài hịa, tình cảnh giao dung, trữ tình sâu lắng. Nếu chỉ cứ tiếp theo đĩ thì chỉ cĩ thể làm cái việc “thêm hoa trên gấm”mà thơi. Đĩ chính là thời cơ để cho Đỗ Phủ mở một đột phá mới:đƣa yếu tố tự sự, đƣa thời sự, đƣa nghị luận vào thơ tứ tuyệt
[55,tr.259]. Vì thế, bên cạnh những bài thơ tả cảnh thiên nhiên tồn bích như
Tuyệt cú những bài thơ của ơng tuy ngắn gọn nhưng lại được bật ra như một triết lý sống, đơi khi cịn là những bài học xương máu. Nhưng quan trọng hơn cả, những sự thay đổi về mặt hình thức ấy đã báo hiệu sự thay đổi lớn lao về mặt nội dung tư tưởng trong thơ ơng. Ngồi hình ảnh trăng, hình ảnh con đường tràn ngập trong khơng gian lữ thứ, Đỗ Phủ cịn gĩp phần làm phong phú hơn cho thế giới biểu tượng ấy bằng hình ảnh giọt lệ. Hiếm cĩ nhà thơ nào nĩi nhiều đến nước mắt như Đỗ Phủ. Cĩ lẽ, quá trình chạy loạn chứng kiến cảnh nhân dân điêu linh, lầm than, buồn nhiều hơn vui đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lịng tác giả. Giọt lệ đã tạo nên hàng loạt tác phẩm mang cảm
xúc thƣơng loạn rất nồng đượm. Đỗ Phủ cũng như đa số các thi nhân khác đều trải qua binh biến An-Sử, đều viễn xứ tha hương, thậm chí ngay cả sự tồn tại của chính mình họ cũng khơng thể nhận thức, khơng thể tự quyết, vì thế thơ “kí tình sơn thủy” sẽ cĩ diện mạo buồn hắt hiu rất chung, thấm đẫm tâm trạng:
Truy tiễn đồng chu nhật, Thƣơng xuân nhất thuỷ gian.
Phiêu linh vi khách cửu, Suy lão tiển quân hồn. Hoa tạp trùng trùng thụ,
Vân khinh xứ xứ san. Thiên nhai cố nhân thiểu,
Cánh ích mấn mao ban
Cuộc đưa tiễn thuyền cùng một buổi Lịng thương xuân theo với nước xuân sầu
Kiếp lênh đênh thân khách đã bao lâu Cảnh suy lão lại mừng nhau về chốn cũ
Cây từng lớp màu hoa xen sặc sỡ Khắp ngàn non tua tủa đám mây đưa
Bên giời người cũ lơ thơ
Buồn thêm mái tĩc phất phơ điểm màu (Đỗ Phủ, Bồi giang phiếm chu tống Vi Ban quy kinh)
Khơng gian lữ thứ cịn là khơng gian để kiểm chứng những lý tưởng mà thi nhân theo đuổi cả cuộc đời. Tính chất tự sự thấm đẫm trong những dịng thơ của Đỗ Phủ ít nhiều cũng bắt đầu từ khát vọng giúp vua vƣợt Nghiêu Thuấn / lại cho phong tục thuần của ơng. Con người nhà nho ẩn kín bên trong con người nhà thơ Đỗ Phủ mang lại cho ơng một thế đứng độc lập để quan sát, để ghi lại những điều mình sở kiến bằng những dịng thơ. Tam lại, tam biệt hay câu thơ đã hình thành một bức tranh đối lập: chu mơn tửu nhục xú / Lộ hữu đống tử cốt là sự cụ thể hĩa đầy thuyết phục cho cái nhìn độc lập đĩ của nhà thơ. Nhìn cuộc sống của nhân dân, cụ thể là của nơng dân, từ gĩc độ đánh giá chính sự triều đại phong kiến là một nét đặc trƣng chi phối tồn bộ thơ văn nhà nho viết về mảng đề tài này [9]. Con đường ơng đi, lý tưởng chính trị ơng tơn thờ theo quỹ đạo và phạm trù tư tưởng của Nho gia. Trước sau Đỗ Phủ vẫn tự xưng là “nho sinh”, “lão nho”:
Hồn khố bất ngã tử Nho quan đa ngộ thân
(Đỗ Phủ, Phụng tặng Vi tả thừa trượng nhị thập nhị vận) Về già, khi cảm thấy sự bất lực trước sự đổi thay của cuộc đời, ơng vẫn tự gọi mình là “hủ nho”:
Giang Hán quy tƣ khách Càn khơn nhất hủ nho
(Đỗ Phủ, Giang Hán)
Nhưng cũng cĩ lúc ơng phê phán những nhà sáng lập đạo Nho:
Nho thuật hà hữu ƣ ngã tai! Khổng Khâu, Đạo Chích câu trần ai
(Đỗ Phủ, Túy thì ca)
Cĩ lẽ chỉ là người trải sự đời, đi nhiều, biết nhiều, lưu lạc xa xứ, Đỗ Phủ mới cĩ những trăn trở, day dứt như thế về con đường mình đã chọn. Và nếu Đỗ Phủ bắt ta đi sâu vào tình đời cay đắng thì Lí Bạch lại bày tỏ niềm thương cảm số phận con người trước sự chia lìa, mất mát khơn cùng qua sự đối lập xưa-nay, tình-cảnh. Thân phận Vương Chiêu Quân qua đất Hồ với một sứ mệnh lịch sử nhưng khác nào là sự đày ải, là sự trớ trêu của con tạo xoay vần. Một khi bước chân Vương Tường ra đi là khơng thể ngối đầu lại khi mà cõi Tần, trăng đất Hán/ Dõi bĩng chiếu Minh Phi/ Ải Ngọc một phen tới /Chân trời muơn thuở đi (Lí Bạch, Vương Chiêu Quân kỳ 1), để rồi:
Chiêu Quân phất ngọc an, Thƣợng mã đề hồng giáp.
Kim nhật Hán cung nhân Minh triêu Hồ địa thiếp
Tay tiên nhẹ phủi yên cương Chiêu Quân lên ngựa lệ vương má hồng
Hơm nay là Hán cung nhân Ngày mai làm thiếp đem thân xứ Hồ (Lí Bạch, Vương Chiêu Quân kỳ 2)
Sự hình thành giọng điệu dẫn đến những phong cách riêng của các nhà thơ, các phái thơ biên tái-lãng mạn- hiện thực- sơn thủy điền viên. Và trên hết nĩ gĩp phần khu biệt những đỉnh cao rực rỡ của văn chương Trung Quốc khi mà Kinh Thi phản ánh hiện thực nhƣ nĩ cĩ (miêu tả để nhận thức) trong khi đĩ Đường thi lại phản ánh hiện thực nhƣ con ngƣời muốn (tái tạo để nhận thức). Sự từng trải đã đem lại những cảm nhận mới mẻ, khác lạ trong nhân sinh quan và thế giới quan của các nhà thơ, tạo lập nên sắc diện riêng biệt cho thơ Đường như cĩ nhà nghiên cứu đã nhận xét: chỉ cĩ thời Đƣờng là thời kì mà cái tình của con ngƣời lên ngơi.
Cĩ thể nĩi, tiệm ngộ - đốn ngộ và trải nghiệm là những người bạn đồng hành thân thiết của thi nhân. Ở đây, “khoảnh khắc bừng tỉnh” là cái “mã” đặc thù của tư duy nghệ thuật thơ trữ tình đời Đường khi mà cơ độc cũng là một “sở thích”, một “thú”, tức là một quan niệm mĩ học của các thi nhân lãng mạn nĩi chung. Qua cảm giác cơ độc, nhà thơ một mình đối diện với thiên nhiên (bầu trời và thiên nhiên là cái nền của thơ Đường) để tìm về bản ngã của chính mình, phát hiện ra những trạng thái tình cảm mà xưa nay giữa đời thường bị che lấp, khuất mờ. Phát hiện ra cái mới, nhìn thấy “hình tướng” của vạn vật bằng “tuệ nhãn” của một “nguyên tâm” trong sáng là một điểm sáng đẹp, trong trẻo và nên thơ nhưng khơng kém phần tươi sáng của khơng gian du lãm. Thơng qua khơng gian du lãm, một thơng điệp nghệ thuật đã được gửi đến độc giả: nghệ sĩ trước hết là “sự tự biết thưởng thức” đời sống và cuộc sống xung quanh mình, của chính bản thân mình. Thơ vì thế cĩ nhiều chỗ “lặng”, cái lặng của thơ tràn ngập cảm xúc và tƣ duy [25,tr.15]. Và những khoảng lặng trong thơ ca ấy đều hướng thi nhân và người đọc đến trạng thái tiêu dao trong miền tâm tưởng như một sự cân bằng, hài hịa, như một sự ra đi rồi trở về.