Văn học suy cho cùng là sự tự ý thức về văn hĩa. Văn học chẳng những là một bộ phận của văn hĩa, chịu sự chi phối ảnh hưởng trực tiếp của văn hĩa mà cịn là một trong những phương tiện tồn tại và bảo lưu văn hĩa. Nhà văn đã tiếp nhận những thành tố văn hĩa của cộng đồng mình, những lối tư duy, những mơ thức ứng xử trong đĩ chứa đựng nội hàm tâm lý riêng của thời đại cũng như ngưng tụ giá trị truyền thống văn hĩa của cộng đồng. Và theo Gurevich, một trong những yếu tố của bức tranh về thế giới là sự cảm thụ thời gian – khơng gian. Dưới gĩc độ văn hĩa, khơng gian lữ thứ trong thơ
Đường ít nhiều đã gĩp phần giải mã và phục nguyên những yếu tố chi phối đến sáng tác của các thi nhân. Những bình diện đĩ là: khơng gian lữ thứ - khơng gian mang màu sắc triết học - khơng gian đặc biệt cho sự giao thoa ba luồng tƣ tƣởng Nho – Phật – Đạo, là “mơi trƣờng” gĩp phần hình thành những biểu tƣợng đã trở thành biểu trƣng đặc sắc của Đƣờng thi:
a. Minh triết Á Đơng khám phá chữ Hịa và đề cao thành một phạm trù phổ biến của nhân loại. Trong Phật giáo, Hịa gắn liền với hình ảnh ẩn dụ:
nƣớc hịa với sữa. Và hơn hai ngàn năm trước sách Trung Dung của Nho gia đã nĩi: “Hịa dã, thiên hạ chi đạt đạo dã” (Hịa ư! Hịa là chuẩn tắc phổ biến trong thiên hạ / Hịa ấy là đạt đạo của thiên hạ). Theo Kinh Dịch, Thái Hịa là trạng thái điều hịa giữa Âm và Dương, cương và nhu… là vũ trụ quay về sự hài hịa để cĩ quân bình và định vị. Lão Tử cũng đã từng đề cập đến yếu tố hịa qua câu nĩi đầy hình tượng: “Vạn vật phụ âm nhi bảo dƣơng, xung khí dĩ vi hịa” (muơn vật đều cõng âm và ơm dƣơng, hai khí ấy đụng chạm nhau, nhƣng hịa với nhau). Như vậy, dù cách dùng những hình tượng khác nhau, nhưng ba luồng tư tưởng lớn ấy đều gặp nhau một điểm trên hành trình nhận thức chữ Hịa: hướng tới sự hài hịa cĩ nghĩa là đã chấp nhận ở thế giới cĩ những yếu tố hồn tồn khác biệt nhưng khơng trở thành những xung lực mà cùng bổ sung và hỗ trợ nhau. Từ khái niệm Hịa trong triết học Đơng phương, con người đã liên tưởng đến khái niệm cộng tồn, cân bằng như một sự nắm bắt bản chất của chữ Hịa. Và cũng cĩ thể nĩi khơng gian lữ thứ trong thơ Đường cũng trở thành một khơng gian văn hĩa, khơng gian tinh thần để bảo lưu sự cân bằng ấy.
Bản thân một bài thơ Đường luật đã là một sự hài hịa mang tính nghệ thuật: sự cân bằng gắn kết và hịa quyện của các yếu tố thanh điệu, vần, niêm, luật. Nhưng để đạt sự hài hịa ấy cần phải cĩ sự hài hịa và bình ổn xuất phát
từ nội tâm của nhà thơ. Liệu trên con đường lữ thứ, trong khơng gian lữ thứ với tư cách là một lữ khách, nhà thơ cĩ đạt được sự an bằng đĩ? Khi mà đi xa, đối với mỗi nhà thơ cổ phương Đơng, là cả một sự dấn thân, để lại sau lưng mình tất cả những gì bình yên, thân thuộc để bước vào một cuộc hành trình mới. Vì thế, trong thơ cổ Trung Hoa, chỉ cần gợi lên một khơng gian lữ thứ là dƣờng nhƣ đã dấy động nỗi buồn. Khơng chỉ buồn về xa cách ngƣời thân mà cịn vì tâm lý lo âu trƣớc một phƣơng trời xa lạ. Bƣớc chân ra khỏi nơi quen thuộc đã là cả một trời li biệt, vì vậy mà cầu sơng, bến nƣớc, quan ải… đƣợc nhắc đến trong thơ nhiều hơn bản thân cuộc hành trình bởi nĩ là mốc dấy lên nhận thức về sự chia lìa, thay đổi. Thơ tống biệt bên cạnh nội dung khẳng định tình cảm thƣơng nhớ kẻ ở, ngƣời đi thƣờng cịn gửi gắm tâm trạng lẻ loi, cảm thƣơng thân phận và lo lắng cho tiền đồ mờ mịt [69]:
Đạm đạm trƣờng giang thủy Du du viễn khách tình Lạc hoa tƣơng dữ hận Đáo địa nhất vơ thanh
Sơng dài nước chảy lênh đênh Dặm nghìn đất khách mối tình mênh mơng
Hoa kia chia mối hận lịng
Lúc rơi xuống đất tuyệt khơng tiếng gì (Vi Thừa Khánh, Nam hành biệt đệ )
Đối diện với thực tại đĩ, thi nhân đã cĩ một sự hành xử rất đặc biệt: chấp nhận thực tại đĩ và cất giấu nỗi buồn ấy vào thơ. Một nỗi buồn kín đáo và chừng mực được chiết tỏa qua từng vần thơ, từng câu thơ. Trong cái khơng gian xa xứ ấy, nỗi buồn của thi nhân khơng ảo não nặng nề bởi nhà thơ đã từng bước từng bước đạt đến trạng thái hịa. Lời thơ viết ra từ những “vọng động” trong tâm trạng của nhà thơ. Những ức chế của cảm xúc (buồn xa xứ, ly hương, sầu ly biệt…) vì thế đã được giải tỏa. Từ đĩ, thi nhân đạt đến một sự hài hịa nội tại. Sự hài hịa đĩ vừa là một nghệ thuật vừa là một sự thách đố. Bởi trong một khơng gian xa lạ, giữ cho mình một nguyên tâm trong sáng là điều khơng đơn giản nhưng thi nhân đã thấy hình ảnh của mình - một tiểu
vũ trụ hịa mình với đại vũ trụ, đã nhận ra thiên nhiên là nơi di dưỡng tính tình, bằng tuệ nhãn của mình đã nhìn thấu bản tƣớng của vạn vật, từ đĩ đạt đến sự cân bằng giữa nội tâm và ngoại giới. Sự trải nghiệm những cảm xúc trong khơng gian lữ thứ đã đem lại cho thi nhân và độc giả trạng thái hài hịa giữa con người với con người và con người với thiên nhiên vạn vật. Ở đây, khi chiều sâu bản chất của sự vật được khám phá bằng sự hịa thân của thi nhân vào vạn vật, nhà thơ đã đạt được sự hồn thiện bản thân - đích đến cuối cùng của một cuộc du lãm hồn mĩ. Và cũng cĩ thể nĩi, trải mình trong khơng gian lữ thứ, sau khi gạt bỏ tất cả những ức chế của cảm xúc bên cạnh trạng thái hài hịa, điều mà thi nhân cĩ được nữa đĩ là hiểu được sự thơng biến của vạn vật và của chính mình.
b. Khơng gian lữ thứ trong thơ cĩ sức lay động đối với người đọc vì qua đĩ, tiếng lịng của độc giả đã được nhà thơ nĩi hộ: con người phương Đơng đều trọng những yếu tố bền vững, gốc rễ mà quê hương là một phần khơng thể thiếu. Song, phải chăng từ chính tâm khảm của mỗi ngƣời, đi và về con đƣờng mà mỗi ngƣời phải trải qua, nhƣ một mặc định của kiếp ngƣời; sống trên cõi đời cũng là một hành trình lữ thứ, cõi thế gian là cõi tạm “sinh ký tử quy”, “du tử quy lai”…? Hình ảnh chập chờn của cánh bướm trong giấc mộng của Trang sinh cho người đọc cái nhìn đầy ảo giác về một trần thế nhân sinh như mộng, ngắn ngủi chĩng qua. Triết lý đời là bể khổ của Phật giáo, chỉ cĩ giác ngộ mới mong đạt được sự giải thốt hồn tồn trong cõi thế mờ ảo như hình ảnh trăng soi đáy nước. Nhưng cuộc đời con người như một chuyến xe trên hành trình lữ thứ khơng đem lại một cái nhìn tiêu cực mà ở đĩ, trước sự ngắn ngủi hạn định của kiếp người so với sự tuần hồn vơ hạn của trời đất thì sự nhìn nhận lại bản thân mình lại đánh dấu một bước tiến mới của thơ ca, của sự biến chuyển của con người Nho giáo:
Nhân sinh vơ kỷ hà Nhƣ ký thiên địa gian
Tâm hữu thiên tải ƣu Thân vơ nhất nhật nhàn
Hà thì giải trần võng Thử địa lai yểm quan
Sinh ra nào sống bao lâu
Gởi thân trần thế cùng nhau tạm thời Âu lo suốt cả nghìn đời
Tâm thân chẳng được vui chơi một ngày Bao giờ giũ sạch trần ai
Lên non cửa đĩng then gài an nhiên (Bạch Cư Dị, Thu san)
Bươn trải trên hoạn lộ khắc nghiệt để rồi nhận thấy làm quan chỉ là sự vướng vào lưới trần. Thời trẻ, Nho quỳ trước vua, trung hiếu tiết nghĩa. Với bản chất của con người xã hội, Nho chỉ thấy mình, hiểu mình, và định nghĩa mình trong quan hệ với người khác: quan hệ họ hàng, quan hệ làng nước, quan hệ đỗ đạt, quan hệ lễ nghĩa; quân quân thần thần phụ phụ tử tử, cư xử sao cho đúng vị trí của người quân tử. Bạc đầu, khi hết quay cuồng với hình bĩng của mình trong con mắt của xã hội, lúc đĩ Nho mới giật mình nhận ra rằng cĩ mối quan hệ khác nữa mà mình khơng hay: quan hệ của mình với mình. Hĩa ra, cuộc sống lý tưởng của nhà nho – thi nhân khơng phải ở thế giới thực tại, mà ở trong thiên nhiên vũ trụ. Thơ Đường được sáng tác trong khơng gian lữ thứ đã chạm vào bản chất, đặc trưng của văn chương nhà nho - trí thức quan liêu như vậy đĩ!
Sự gặp gỡ của Khổng tử - Thích Ca - Trang tử cịn cấp cho khơng gian lữ thứ một hình hài rất đặc trưng: quy mơ khơng gian cĩ ý nghĩa đặc biệt để biểu hiện sức mạnh tâm hồn. Ngƣời xƣa nĩi “hùng tâm đại chí”- chí lớn gắn với chiếm lĩnh khơng gian lớn. Khơng gian lớn cĩ tác động giải phĩng tầm nhìn. Nhà nho mƣợn khơng gian rộng mở để nâng cao tinh thần tiến thủ, Đạo gia mƣợn khơng gian bao la để bộc lộ cảm giác tự do của cá nhân. Hai
truyền thống này hợp lại tạo thành đặc sắc khơng gian trong thi ca Trung Quốc [52,tr.217].
Như vậy, khơng gian lữ thứ đặc biệt bởi nĩ chấp nhận sự tồn tại của những yếu tố khác biệt và sự hịa thân giữa chúng. Tư tưởng thơ là sự hịa đồng tinh thần trật tự nhân bản của Nho gia, tình yêu thiên nhiên của Lão Trang và niềm khát vọng siêu thốt của nhà Phật. Những cảnh sắc dị biệt được trình bày, những tình tự phức tạp được diễn tả, khiến cho mỗi người đọc đều tìm thấy trong thơ một mẩu kỉ niệm, một mảnh tâm tư của chính mình.
c. Văn hĩa là dịng thác biểu tượng đi từ người này sang người khác. Con người tư duy bằng biểu tượng, giao tiếp bằng biểu tượng, thể hiện những tâm tư tình cảm sâu kín nhất cũng như thăng hoa những khát vọng đều bằng biểu tượng. Và sự xuất hiện của khơng gian lữ thứ trong thơ Đường đã kéo theo sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh chung nhất cĩ tính chất ước lệ lập đi lập lại ở nhiều người để diễn tả tấc lịng của hành giả, của thi nhân. Vì về nguyên tắc, dường như nhà thơ - nhà nho cĩ thể viết về mọi đề tài trong thiên nhiên. Nhƣng trên thực tế, trong thơ ca của họ luơn cĩ sự định hƣớng, sự ƣu tiên cho một số đề tài xác định. Vì ở những đề tài đĩ, tƣ tƣởng và triết lý của nhà nho tìm đƣợc phát ngơn chung đắt nhất, hùng hồn nhất, cĩ khả năng thuyết phục nhất [9,tr.57]. Hình ảnh của tùng-cúc- trúc-mai khơng cịn là hình ảnh thực tế trong thiên nhiên nữa mà đã trở thành những biểu tượng cho các phương diện khác nhau của phẩm chất và nhân cách nhà nho.Và trong hồn cảnh mới cụ thể là vạn vật trong khơng gian lữ thứ, bên cạnh những hình ảnh thiên nhiên vốn được xem là nguồn tạo dựng nhân cách cho nhà nho, là mẫu mực lý tƣởng cần vƣơn tới của nhân cách này [9,tr.74] đã xuất hiện những hình ảnh mới để cĩ thể thể hiện được những biến chuyển của tâm trạng trước sự biến thiên của vạn vật. Đĩ là hình ảnh lá thư, giọt lệ,
cầu sơng, bến nước, quan ải, những ngơi lầu để cĩ thể đăng cao nhìn bĩng bạn khi tiễn biệt, là hình ảnh của một cành liễu, của chim đậu cành Nam, ngựa Hồ hí về phương bắc, là hình ảnh của chén rượu trước lúc tiễn đưa, hình ảnh của “nhất phiếm cơ chu”- một cánh buồm đơn lẻ gợi lên biết bao suy nghĩ, thậm chí là hình ảnh của ngọn nến lẻ loi trong đêm vắng:
Ngọn nến cĩ lịng cịn luyến tiếc Thay ngƣời nhỏ lệ suốt năm canh
(Đỗ Mục, Tặng biệt kỳ 2)
Nhớ quê mắt lệ dần vơi
Cánh buồm cơ độc gĩc trời tha phƣơng
(Mạnh Hạo Nhiên, Tảo hàn giang thượng hữu hồi);
Liễu xanh rờn bến sơng Dƣơng Chạnh lịng ly khách hoa dƣơng héo mịn
(Trịnh Cốc, Hồi thủy biệt hữu);
Bạn từ lầu Hạc lên đƣờng
Giữa mùa hoa khĩi Châu Dƣơng xuơi dịng
(Lí Bạch, Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng);
Bến Tầm Dƣơng canh khuya đƣa khách Quạnh hơi thu lau lách điều hiu
(Bạch Cư Dị, Tỳ bà hành)
Hoặc những hình ảnh những biểu tượng thiên nhiên rất quen thuộc nhưng lại phát lộ những ý nghĩa mới qua gĩc nhìn của người lữ khách: sơng Tương, đất Sở, giĩ Tần, cánh nhạn... Và tiêu biểu là hình ảnh trăng. Trăng biến hĩa khơn lường trong thơ: khơng chỉ là trăng trong trẻo trong những buổi vọng nguyệt khi sum vầy bạn bè, mà cịn là trăng sầu muộn, trăng hồi cổ, trăng tư lự, cơ đơn, trống trải như chính nỗi niềm của thi nhân:
Tình say mỗi ngả lệ đầm khăn
(Vi Trang, Đơng Dương tửu gia tặng biệt)
Nay khách đọa đày trơng ngĩng uổng; Soi ai, trăng bãi cứ bơ vơ?
(Lí Bạch, Anh Vũ châu)
Những hình ảnh trên lặp đi lặp lại nhiều lần trong thơ khơng chỉ vì nĩ là mốc dấy lên nhận thức về sự chia lìa, thay đổi, là kết quả của sự liên tưởng và lựa chọn của mỗi nhà văn mà hơn nữa nĩ cịn điển hình cho phong cách của một thời đại với bút pháp trọng tình, “quan vật thủ tƣợng” (quan sát sự vật để lấy hình tượng), gĩp phần làm nên sự súc tích, ý tại ngơn ngoại, ngơn tận ý bất tận của một thời đại hồng kim. Nghệ thuật, theo đúng quy ƣớc của văn hĩa, cách hiểu của văn hĩa minh triết phƣơng Đơng cũng là một bộ phận của sự sống chứ khơng phải là bản sao chép sự sống [ 28,tr.28].
Cĩ thể nĩi, bên cạnh hình ảnh trăng, hình ảnh con đƣờng cũng là một biểu tượng đẹp của khơng gian lữ thứ. Vẻ đẹp của trăng và con đường là vẻ đẹp lung linh, biến ảo qua nhiều tầng nghĩa. Trăng xuất hiện đầy ảo hĩa nhưng trực tiếp qua từng câu thơ như sự lưu giữ vẻ đẹp bản nguyên trong tâm hồn của thi nhân, ánh trăng khuya là cái nhìn vào nội giới cầu để cầu mong một sự hịa điệu. Con đường lại hiện lên gián tiếp qua những sự hĩa thân kì ảo. Con đường đã nhập mình vào thơ ca qua điển tích Bao Tà- một con đường với địa hình cực kỳ hiểm trở và khĩ đi dài 470 dặm từ lưu vực sơng Bao và sơng Tà gợi nhắc sự khĩ khăn trên chốn lữ hành. Con đường là biến thiên của cuộc đời, là hình bĩng của một cuộc hành trình đến vùng đất trích, là lịng sơng mở ra cho cánh buồm cơ độc đem tri kỉ đến miền viễn xứ, con đường trải ra mời gọi bàn chân, vĩ ngựa:
Cố viên đơng vọng lộ man man Song tụ long chung lệ bất ca
Đường về vườn cũ mịt mù xa Tay áo xuề xịa nước mắt sa.
(Sầm Tham, Phùng nhập kinh sứ)
Tùng cúc lƣỡng khai tha nhật lệ Cơ chu nhất hệ cố viên tâm
Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch đế thành cao cấp mộ châm
Hai lần cúc nở lệ sau
Bơ vơ thuyền buộc dạt dào tình quê Giục người dao thước lạnh về
Tiếng châm thành Bạch lại nghe rộn chiều. (Đỗ Phủ, Thu hứng bát thủ kỳ nhất)
Và con đường cũng chuyên chở trong nĩ giá trị hai mặt: con đƣờng là phƣơng tiện tự thức nhƣng cũng là phƣơng tiện tha hĩa. Con đường mời gọi những bàn chân đi xa để mở ra những khung cảnh rộng lớn, những bức tranh thiên nhiên hùng vĩ. Con đường cũng bảo lưu biết bao khát khao, dịch chuyển biết bao ý niệm của thi nhân về cuộc đời. Nhưng hình ảnh con đường dài xa tít tắp càng làm cho hình bĩng quê hương càng xa xăm mờ mịt, để từ đĩ cái ám ảnh bị tha hĩa, cơ đơn, bơ vơ càng xâm chiếm hồn người. Dấn thân vào một hành trình lưu lạc, bước chân trên con đường đầy ảo hĩa đĩ, ta đã khơng thuộc về quê hương lại càng khơng thuộc về nơi xứ lạ. Sự hiện hữu tạm thời về kiếp người trên cõi đời hơn bao giờ hết lại trở nên nhức nhối trong thơ. Do