IV. Tính pháp chế
2. Kiến nghị
2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật
Pháp luật đất đai đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nớc, là yếu tố không thể thiếu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai nói riêng đòi hỏi bắt buộc của Nhà nớc pháp quyền. Pháp luật đất đai phải thống nhất với các ngành luật trong hệ thống các ngành Luật Việt Nam, đồng thời, để bảo đảm đạt hiệu quả trong việc đền bù GPMB và TĐC pháp luật đất đai cần tập trung các vấn đề sau:
- Nghiên cứu phơng pháp định giá đất phù hợp với thực tế nhng vẫn bảo đảm tính khoa học. Cần khẳng định rằng định giá đất là một bộ phận khoa học vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội. Do đó khi tiến hành định giá đất, phải tính hết các yếu tố ảnh hởng đến giá đất. Điều cần chú ý là giá đất luôn biến động theo thị trờng, do vậy giá đất cần phải đợc cơ quan chuyên môn về định giá thờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Để xác định và đa ra đợc giá đất phù hợp với thực tế, cần xem xét, nghiên cứu từng nhân tố tác động trực tiếp đến sự biến động của giá đất. Đó là:
• Nhân tố ảnh hởng về khả năng đầu t cơ sở hạ tầng • Nhân tố về khả năng hình thành các công trình dịch vụ
• Nhân tố về khả năng sử dụng đất theo mục đích và yêu cầu khác nhau; • Nhân tố về khả năng phân loại đô thị theo quy mô và vị trí địa lý • Nhân tố về khả năng phát triển ngành nghề truyền thống
Những nhân tố trên đây đã tác động trực tiếp đến giá đất. Muốn bảo đảm giá đất là công cụ để Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý về đất đai, cần phải thể hiện các nhân tố trên trong giá đất.
- Đầu t nghiên cứu ban hành Bộ Luật Đất đai, giảm bớt các văn bản h- ớng dẫn thi hành Luật, bảo đảm sự thống nhất với các ngành Luật khác, trong thời gian tới cần khẩn trơng hoàn thành việc xây dựng pháp lệnh đền bù thiệt hại GPMB và TĐC.
- Mở rộng và tiến hành mối quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực về chơng trình hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật, trọng tâm là pháp luật về đất đai. Bao gồm các nội dung: hợp tác nghiên cứu pháp luật; hợp tác đào tạo, bồi dỡng cán bọ pháp lý, hợp tác nghiên cứu trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật. Có nh vậy, chúng ta mới có điều kiện nâng cao trình độ cho các luật gia, đồng thời bảo đảm tính phù hợp của pháp luật với thực tế, pháp luật thực sửtở thành công cụ pháp lý và kinh tế để Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý với đất đai.
- Việc xây dựng chính sách đền bù TĐC phải nằm trong tổng thể và đồng bộ với việc sửa đổi bổ sung các văn bản pháp quy khác về đất đai nh: Hạn mức thấp GCN - QSDĐ, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế chuyển QSDĐ, đồng thời phải tính đến chính sách vĩ mô của Nhà nớc: nh chính sách TĐC không tự nguyện, chính sách với phát triển đô thị, chính sách với phát triển nông nghiệp và nông thôn trong đó chính sách TĐC cần phải đi trớc một bớc, coi nh các chơng trình phát triển cụ thể, cung cấp đầy đủ nguồn và cơ hội cho các hộ bị ảnh hởng. Thực hiện TĐC tạo dựng cuộc sống sau này cho những ngời bị ảnh hởng bởi dự án là một vấn đề phức tạp, là một trong những biện pháp giải thiểu TĐC, giảm phí tổn xã hội là nâng cao chất lợng quy hoạch. Trong đó có quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp ổn định để làm cơ sở chủ động lập phơng án chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi ngành nghề cho nông thôn nhằm tháo gỡ khó khăn trong công tác đền bù GPMB. Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch kiến trúc và quy hoạch ngành phải đi trớc một bớc.