Tác động của công tác quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất đến

Một phần của tài liệu Chính sách đề bù giải phóng mặt bằng (Trang 34 - 36)

III. Các yếu tố cơ bản tác động đến công tác đền bù, TĐC trong quá trình áp

2.Tác động của công tác quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất đến

công tác đền bù GPMB và TĐC

Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp và cơ sở khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội để phân chia đất đai theo loại sử dụng chính đã đợc Luật đất đai quy định và chia làm 6 loại nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai.

Điều 18 Hiến pháp 1992 có nêu: "Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả". Tại các Điều 16, 17, 18 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai cũng nêu rõ thẩm quyền lập quy hoạch, nội dung quy hoạch đất đai và

thẩm quyền xét duyệt quy hoạch đối với từng cấp, từng ngành và địa phơng trên toàn quốc.

Đối với công tác đền bù GPMB và TĐC, nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động mang tính chất định hớng từ khâu đầu hình thành dự án đến khâu cuối giải GPMB và lập khu TĐC (nếu có), thực hiện tốt nhiệm vụ này vừa góp phần quản lý, sử dụng hợp lý quỹ đất đai vừa nâng cao hiệu quả của dự án đầu t. Theo số liệu điều tra, hiện nay, các địa phơng trong cả nớc mới lập đợc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Đối với cấp huyện, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến nay mới đạt trên 60%, cấp phờng, xã, thị trấn đạt gần 50%. Trong 10 tỉnh điều tra xã hội học, có số liệu sau:

- Cấp tỉnh có 10 tỉnh và thành phố trực thuộc TW lập xong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2000 - 2010 (có 6/10 tỉnh đã trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt) đạt 60%.

- Cấp huyện: 71/114 huyện đang lập hoặc lập xong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2000 - 2010, đạt tỷ lệ 62,2%.

- Cấp xã: 1007/2120 xã phờng lập xong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2000 - 2010 - đạt tỷ lệ 47,5%.

Thực trế cho thấy, ở các địa phơng nếu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không đi trớc một bớc thì công tác đền bù TĐC khi Nhà nớc thu hồi đất gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa, công tác lập quy hoạch cha đảm bảo chất lợng chuyên môn, cha có tính khả thi, nhiều địa phơng xây dựng số liệu không đảm bảo độ tin cậy, mang tính hình thức, không tổng hợp đánh giá đúng tình hình sử dụng quỹ đất của địa phơng. Từ đó, việc khoanh định các loại đất, định hớng phát triển kinh tế của từng vùng không sát với thực tế biến động của xã hội hoặc triển khai không đúng với quy hoạch đã duyệt, dẫn đến tình trạng triển khai các dự án bị trồng chéo, các nhà đầu t không tin tởng, yên tâm vào chế độ chính sách của Nhà nớc và ngời bị ảnh hởng không dám đầu t khai thác lợi ích kinh tế từ thửa đất của mình khi nghi tin khu vực đó sẽ nằm (có thể thửa đất đó không vi phạm quy hoạch) trong quy hoạch.

Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo từng giai đoạn, thời kỳ không chỉ giúp cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai tốt hơn mà còn giúp cho các chủ sử dụng đất yên tâm đầu t sản xuất, tạo ra định hớng phát triển kinh tế từ sự đầu t trên đất có tính toàn diện theo vùng, địa phơng có định hớng trớc từ phía Nhà nớc.

Sau các dự án, việc thực hiện đền bù GPMB trong công tác quản lý Nhà nớc phải quan tâm tới vấn đề TĐC của ngời bị ảnh hởng khi họ bị thu hồi toàn bộ đất ở. Khi lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất ngoài việc khoanh định đất thổ c dãn dần do dân số tăng tự nhiên, tăng cơ học, các nhà làm quy hoạch phải có sự tính toán, hoạch định các khu TĐC (kể cả việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu tối thiểu của ngời dân) và tính toán đến các yếu tố tác động trực tiếp đến cuộc sống cho những hộ bị thu hồi hết đất ở khi triển khai dự án. Các khu TĐC có sự hoạch định trớc sẽ tránh đợc hiện tợng ngời dân tự TĐC hoặc tự lập các khu TĐC rồi lại bị giải toả, đền bù do một dự án khác. Hiện tợng này đã xảy ra ở rất nhiều các địa phơng trong cả nớc, gây nên sự xáo động lớn đối với đời sống nhân dân, hao tổn kinh tế của những ngời bị ảnh h- ởng, các chủ dự án đầu t và kinh phí của Nhà nớc nh tại thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, (Hải Dơng), do không lập quy hoạch và tính toán xây dựng cơ sở hạ tầng, khi thành lập khu TĐC, tiến hành GPMB để xây dựng đờng ống thải xỉ và khu nhà máy mới, nên chỉ có 40/140 hộ vào khu TĐC. Trong khi đó đối với ngời dân bình thờng có nhu cầu đợc TĐC thì hộ lại không nằm trong diện hoặc có nhiều hộ dân vấp phải sự giải toả liên tục (trờng hợp gia đình ông Phạm Thìn ở thị trấn Phả Lại đã phải di chuyển đến 4 lần đề giải toả thu hồi đất trong vòng 15 năm.

Một phần của tài liệu Chính sách đề bù giải phóng mặt bằng (Trang 34 - 36)