Cơ cấu cho vay trung dài hạn

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án và phân tích rủi ro trong thẩm định tài chính dự án đầu tư (Trang 49 - 51)

CV NPV = = = 1,3 NPV mong đợi

2.3-Cơ cấu cho vay trung dài hạn

2. Hoạt động tín dụng trung dài hạn và tài trợ DAĐT của NHCT Đống đa.

2.3-Cơ cấu cho vay trung dài hạn

* Theo thành phần kinh tế

Trong tổng d nợ cho vay trung dài hạn thì cho vay khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn và khá ổn định. Năm 1995 tỷ trọng này là 74,2%, năm 1998 tỷ trọng này đạt 78,8%. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch khá lớn về d nợ tín dụng trung dài hạn giữa hai khối kinh tế này là do:

- Trong những năm đầu khi nền kinh tế đang chuyển mình sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đợc khuyến khích thành lập đã bung ra với số lợng lớn. Do cĩ tính năng động, nhỏ gọn nên khu vực kinh tế này nhanh chĩng thích ứng với cơ chế thị trờng và đã thu hút đợc 1 l- ợng lớn vốn đầu t khá lớn của các Ngân hàng Thơng mại nĩi chung. Đã cĩ thời gian Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa tập trung u tiên cho vay khu vực kinh tế này với số lợng lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ (ví dụ năm 1994 d nợ kinh tế ngồi quốc doanh chiếm tới 52% trên tổng d nợ). Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động, bên cạnh những mặt tích cực, những u thế và đĩng gĩp mà khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đem lại cho nền kinh tế, những mặt tiêu cực của khu vực này cũng đợc bộc lộ và

những rủi ro nĩ mang lại cho Ngân hàng cũng ngày càng lớn. Đây là một thị trờng đầy phức tạp, luơn tiềm ẩn những vấn đề bức xúc, lừa đảo, kinh doanh bất chính... Mặt khác, sự năng động của một số đơn vị KTNQD th- ờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn vay sai mục đích nên dễ đa Ngân hàng trở thành nạn nhân của những mĩn nợ khĩ địi. Nhanh chĩng nhận biết đợc những nguy cơ rủi ro của khu vực kinh tế này, Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa đã kịp thời cĩ các biện pháp để thu hồi vốn và từ năm 1995 đến nay, Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa chỉ duy trì tỷ trọng cho vay vốn đối với khu vực này ở mức thấp khoảng 20 - 30% trong tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn.

Bảng 2: Cơ cấu cho vay trung dài hạn theo thành phần kinh tế

Năm 19 95 19 96 19 97 19 98 Chỉ tiêu Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Tổng d nợ trung dài hạn Trong đĩ: 62 100 58 100 75 100 123 100 Kinh tế QD 46 74.2 33 56.9 52 69.3 97 78.8 Kinh tế NQD 16 25.8 25 43.1 23 30.7 26 21.2

(Nguồn: Phịng kinh doanh tổng hợp Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa) - Nhìn chung, các doanh nghiệp Nhà nớc cĩ u thế hơn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn tín dụng (về quy mơ vốn, trình độ lập dự án đầu t, kiến thức pháp luật...). Hơn nữa từ sau nghị quyết số 49 do Chính phủ ban hành ngày 6/11/1997 qui định các doanh nghiệp nhà nớc vay vốn ngân hàng khơng phải thế chấp, khơng giới hạn

theo tỷ lệ vốn điều lệ mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh thì khu vực kinh tế quốc doanh càng cĩ thuận lợi hơn trong việc vay vốn ngân hàng.

Tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ cho vay tín dụng trung dài hạn, mặc dù khơng cĩ sự tăng lên nhiều về tỷ trọng qua các năm nhng mức d nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực KTNQD lại cĩ xu hớng tăng lên về số tuyệt đối. D nợ tín dụng trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này đã tăng lên từ 16 tỷ đồng năm 1995 lên 26 tỷ đồng năm 1998 (tăng 62,5%). Điều này chứng tỏ Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa đã thực hiện đợc chính sách cho vay bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, Ngân hàng sẵn sàng cho vay tất cả những dự án đáp ứng đợc tiêu chuẩn tín dụng mà Ngân hàng đề ra, khơng phân biệt dự án đĩ thuộc thành phần kinh tế nào.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án và phân tích rủi ro trong thẩm định tài chính dự án đầu tư (Trang 49 - 51)