Một số phơng pháp phân tích rủi ro trong thẩm định tài chính DAĐT.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án và phân tích rủi ro trong thẩm định tài chính dự án đầu tư (Trang 36 - 40)

DAĐT.

1. Ph ơng pháp phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis).

Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đợc dự báo trong khi lập dự án. Đã là dự báo thì cĩ thể bị sai lệch nhất là những biến động xảy ra trong tơng lai xa. Vì vậy thẩm định dự án của ngân hàng cần phải đánh gia đợc sự ổn định của các kết quả tính tốn hiệu quả của dự án, nĩi khác đi là cần phải phân tích độ nhạy của dự án. Trong phân tích độ nhạy, kinh nghiệm của các chuyên gia thẩm định là hết sức quan trọng bởi vì chỉ cĩ các chuyên gia với kinh nghiệm tích luỹ đợc của mình mới dự kiến đợc

khả năng nhân tố nào cĩ thể biến đổi và biến dổi với mức độ bao nhiêu so với giá trị ban đầu.

Trong phân tích độ nhạy ngời ta dự kiến một số tình huống thay đổi, những rủi ro trong tơng lai làm cho giá nguyên vật liệu tăng, giá thuê nhân cơng tăng, sản lợng giảm, doanh thu giảm...rồi từ đĩ tính lại các chỉ tiêu hiệu quả nh: T, NPV, IRR,...nếu các chỉ tiêu đĩ sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án đợc coi là ổn định và đợc chấp thuận. Ngợc lại dự án bị coi là khơng ổn định ( độ nhạy cảm cao ) buộc phải xem xét điều chỉnh tính tốn lại mới đợc đầu t.

Để phân tích độ nhạy của dự án, thơng thờng ngời ta thực hiện qua 4 bớc sau:

- Bớc 1: Xác định xem những nhân tố nào cĩ khả năng biến động theo chiều hớng xấu ( Để xác định đợc xu hớng này, cần căn cứ vào các dự báo, các số liệu thống kê và đặc biệt là kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia là cực kỳ quan trọng ).

- Bớc 2 : Trên cơ sở các nhân tố đã lựa chọn, dự đốn biên độ biến động cĩ thể xảy ra ( Minimum và Maximum là bao nhiêu so với giá trị chuẩn ban đầu ).

- Bớc 3 : Chọn một phơng pháp đánh giá độ nhạy nào đĩ ( Nh phân tích độ nhạy theo chỉ tiêu NPV hoặc IRR chẳng hạn ).

- Bớc 4 : Tiến hành tính tốn lại NPV hoặc IRR theo các biến số mới, trên cơ sở cho các biến số tăng giảm cùng một tỷ lệ % nào đĩ ( Chú ý là khi ta dùng các phơng pháp khác nhau để phân tích độ nhạy, các kết quả đa ra cũng cĩ sự khác biệt về mặt số học. Tuy nhiên, các kết luận về mặt kinh tế thì vẫn khơng cĩ gì thay đổi ).

Độ nhạy của một nhân tố tác động đến dự án cĩ thể tính theo cơng thức sau đây:

∆ Fi

E = --- ∆ Xi ∆ Xi

Trong đĩ :

E là hệ số độ nhạy

∆Fi là mức biến động của chỉ tiêu đánh giá

∆Xi là mc biến động của nhân tố ảnh hởng.

Ví dụ:

Từ một DAĐT, qua phân tích độ nhạy cĩ kết quả thể hiện ở bảng sau: C

ác yếu tố thay đổi

IRR (%) Tỷ lệ % thay đổi của ∆IRR Chỉ số độ nhạy Trờng hợp cơ sở 6,00 0 0 Vốn đầu t tăng 10% 5,85 2,5 0,25

Chi phí khả biến tăng 10% 4,00 33,0 3,30

Giá bán SP giảm 10% 5,50 8,33 0,83

Thời gian thu lợi chậm 10% 5,2 13,33 1,33

Nh vậy độ nhạy cao nhất ở nhân tố chi phí khả biến và thời gian thu lợi nhuận. Do đĩ, cần đặc biệt quan tâm đến 2 yếu tố này. Phải tìm mọi biện pháp giảm thấp (tiết kiệm) các chi phí khả biến và đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm đúng tiến độ đẻ cĩ lợi nhuận nh dự kiến.

Kết quả của việc phân tích độ nhạy sẽ cho ta biết nhân tố nào trong dự án cần đợc nghiên cứu kỹ, cần thu thập đủ thơng tin để phịng ngừa và quản trị rủi ro xảy ra trong quá trình khai thác dự án.

Phân tích độ nhạy là một kỹ thuật phân tích rủi ro dự án tơng đối giản đơn. Tuy nhiên, nhợc điểm chính của kỹ thuật này là cha tính đến xác suất

cĩ thể xảy ra của các biến rủi ro và nĩ cũng khơng thể đánh giá đợc cùng một lúc sự tác động của tất cả các biến rủi ro đến dự án.

2. Ph ơng pháp phân tích tình huống.

Mặc dù phân tích độ nhạy là kỹ thuật phân tích rủi ro khá phổ biến, tuy nhiên nĩ cũng cĩ những hạn chế nh đã chỉ ra ở trên. Do đĩ, trong thẩm định và phân tích rủi ro dự án ngời ta cịn sử dụng phơng pháp phân tích tình huống. Phân tích tình huống là kỹ thuật phân tích rủi ro kết hợp cả hai nhân tố là tính đến xác suất xảy ra của các biến rủi ro và sự tác động của chính biến đĩ đối với dự án. Trong sự phân tích này địi hỏi phải xem xét cả một tập hợp những hồn cảnh tài chính tốt và xấu từ đĩ so sánh với trờng hợp cơ sở. Tức là ta tính tốn lại NPV hoặc IRR trong điều kiện tốt và xấu sau đĩ so sánh với các giá trị làm chuẩn (giá trị cơ sở).

Ví dụ:

Một dự án sau khi tiến hành dự kiến các tình huống cĩ thể xảy ra cĩ kết quả theo nh bảng sau:

Tình huống Xác suất (Pi) Số lợng bán Giá bán NPV

(1000USD)

Xấu nhất 0,25 150000 15.000 -5761

Cơ sở 0,50 200000 20000 6996

Tốt nhất 0,25 250000 25000 23397

Chúng ta tính NPV mong đợi nh sau:

3

NPVmong đợi = ∑ Pi ( NPVi ) i = 1

Thay số liệu từ bảng trên vào ta cĩ: = (0,25* - 5761)+(0,5*6996)+(0,25*23397) = 7907

σ NPV = √ ∑ Pi (NPVi - NPV mong đợi )2

Thay số vào ta cĩ kết quả là σ NPV = 10349

σNPV 10349

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án và phân tích rủi ro trong thẩm định tài chính dự án đầu tư (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w