KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN CỦA NHÀ NƯỚC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Kiểm toán và kiểm toán độc lập (Trang 66 - 67)

KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN CỦA NHÀ NƯỚC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

15.1 Kiểm toán viên độc lập ít chú trọng hơn so với kiểm toán viên nội bộ đối với công việc nào dưới đây:

a Lập kế hoạch kiểm toán b Thực hiện kiểm toán. c Báo cáo kiểm toán. d Theo dõi sau kiểm toán.

15.2 Câu trả lời nào dưới đây không đúng với kiểm toán nội bộ: a Kiểm toán nội bộ có sự độc lập tương đối.

b Kết quả kiểm toán nội bộ có độ tin cậy thấp hơn kiểm toán độc lập.

c Kiểm toán nội bộ xuất phát từ sự tự nguyện của Ban Giám đốc nhằm giúp cho kiểm toán viên độc lập.

d Kiểm toán viên nội bộ thường khôn bị chế định bởi pháp luật. 15.3 Mục tiêu nào sau đây không phải là của kiểm toán viên nội bộ

a Xem xét mức độ đáng tin cậy và trung thực của các thông tin tài chính và phi tài chính.

b Bảo vệ tài sản của đơn vị.

c Giảm nhẹ khối lượng công việc cho kiểm toán viên độc lập khi kiểm toán đơn vị d Xem xét mức độ tuân thủ các chính sách, kế hoạch và luật pháp.

15.4

Điểm khác biệt căn bản giữa quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước so với quy trình kiểm toán của kiểm toán viên độc lập là giai đoạn:

b Thực hiện kiểm toán. c Hoàn thành kiểm toán.

d Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán.

15.5 Đối với người bên ngoài công ty, kết quả của kiểm toán nhà nước thường có độ tin cậy:

a Cao hơn kiểm toán độc lập. b Cao hơn kiểm toán nội bộ c Tương đương kiểm toán độc lập

d Không xác định.

Một phần của tài liệu Kiểm toán và kiểm toán độc lập (Trang 66 - 67)