Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của MTTQ, nhất là MTTQ Việt Nam cấp xó

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 93 - 98)

trận Tổ quốc, nhất là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xó và tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với công tác Mặt trận Tổ quốc và công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc

a) Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của MTTQ, nhất là MTTQ Việt Nam cấp xó Nam cấp xó

Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể nhân dân có vai trũ rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;... tiếp tục đổi mới phương thức hành động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, khắc phục tỡnh trạng hành chớnh hoỏ, phụ trương hỡnh thức, quan liờu, xa dõn... hướng mạnh các hoạt động về cơ sở, cộng đồng dân cư và từng gia đỡnh".

Cụ thể hoá Nghị quyết IX của Đảng, Hội nghị TW 5 đó ra Nghị quyết về "Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xó, phường, thị trấn". Trong Nghị quyết

có một phần rất quan trọng về " Đổi mới cơng tác Mặt trận và các đồn thể nhân dân" với 2 nội dung chính là:

1. Mặt trận và các đồn thể nhân dân đóng vai trũ nũng cốt xõy dựng khối đại

đoàn kết toàn dân và thực hiện QCDC ở cơ sở.

2. Đổi mới cơ chế bảo đảm kinh phí hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân ở cơ sở.

Thực hiện các chủ trương nêu trên, từ đại hội toàn quốc lần thứ IV, thứ V của MTTQVN, UBTWMTTQ đó đề ra chủ trương mở rộng về tổ chức và đổi mới phương thức hoạt động của MTTQ, trong đó trọng tâm là cấp xó.

Về tổ chức, tập trung vào việc kiện tồn UBMTTQ cấp xó, trong đó xác định rừ

chức năng, quyền và trách nhiệm cụ thể của UBMTTQ theo luật Mặt trận; cơ cấu tổ chức Ban Thường trực UBMTTQ; xây dựng mối quan hệ giữa MTTQ với HĐND, UBND xó. Kiện tồn về tổ chức của Ban cụng tỏc Mặt trận ở thụn, làng, ấp, bản; phõn cấp cụng tỏc quản lý cỏn bộ xó, thụn; xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xó, cỏn bộ thụn hàng năm theo chương trỡnh nội dung do UBTWMTTQ biờn soạn. Trong năm 2003, với chủ trương tiến hành Đại hội Mặt trận cơ sở trong phạm vi cả nước tiến tới Đại hội VI MTTQVN, việc kiện toàn UBMTTQ được chỉ đạo theo Chỉ thị 21 của Ban Bí thư và Nghị quyết của UBTW, Đoàn Chủ tịch Mặt trận là mở rộng UBMTTQ cấp xó từ 25 - 35 Uỷ viờn, thay vỡ trước đây là từ 20 - 25 Uỷ viên; mở rộng cơ cấu thành phần Uỷ ban đến các Trưởng Ban công tác Mặt trận ( với hơn 60 vạn cán bộ), cá nhân tiêu biểu là già làng, chức việc, Trưởng tộc, người có uy tín trong xó, trong thụn (thành phần người tiêu biểu cũng được mở rộng hơn gồm các già làng, trưởng họ, trưởng tộc, người có uy tín trong các tầng lớp ở thơn, xó, thõn nhõn người Việt Nam ở nước ngồi (nếu có) và phấn đấu có 30% người ngoài Đảng và 20% là đại biểu phụ nữ. Về Ban Thường trực UBMTTQ xó cũng được tăng cường, nhiều nơi đó cử 2 phó Chủ tịch, khơng kể có 1 đến 2 Uỷ viên thường trực là người đứng đầu của đoàn thể. Việc mở rộng về tổ chức UBMTTQ cũn thể hiện là Mặt trận hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để nhiều tổ chức tự quản của nhân dân được thành lập và hoạt động, như Hội nhân đạo, từ thiện, hội khuyến học, Hội nuôi tôm, trồng tiêu, điều, Hội dệt chiếu, xây nhà, cây kiểng... Nhiều Hội đó được Mặt trận kết nạp là thành viên của MTTQ xó, phường, thu hút thêm nhiều thành viên là tổ chức và cá nhân tiêu biểu nhằm tập hợp, đồn kết được đơng đảo các tầng lớp nhân dân trên các lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xó hội, y tế, giỏo dục, thể thao...

Việc đổi mới tổ chức, được UBMTTQ các cấp chú trọng 5 năm qua là kiện tồn tổ chức và hoạt động của Ban Cơng tác Mặt trận ở các thôn, làng, ấp, bản, khu phố. Đến nay 100% thơn, làng, ấp, bản, khu phố đó cú Ban Cụng tỏc Mặt trận và đó được tập huấn hàng năm về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phương pháp tổ chức các hoạt động theo chương trỡnh hành động của Mặt trận. Vai trũ Ban Cụng tỏc Mặt trận trong quan hệ với Bí thư chi bộ và Trưởng thôn là 3 chủ thể thực hiện QCDC ở dưới cơ sở ngày càng thể hiện rừ trong việc xõy dựng cộng đồng dân cư ở thôn, làng theo hương ước, quy ước.

Về hoạt động: Với chủ trương hướng mạnh công tác Mặt trận về địa bàn dân cư,

đến từng hộ gia đỡnh, từng người dân, công tác Mặt trận hiện nay chủ yếu là đẩy mạnh cuộc vận động: "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư" với 6 nội dung nhằm nâng cao dân sinh, dân trí, dân chủ, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; chỉ đạo hoạt động của Ban TTND; chỉ đạo hoạt động của các ban công tác Mặt trận ở thôn, làng, ấp, bản; chỉ đạo và tổ chức các cuộc vận động nhân dân thực hiện phong trào đền ơn đáp nghĩa, xố đói giảm nghèo, phũng chống tội phạm, giỳp đỡ đồng bào các vùng bị thiên tai.... cùng với việc tổ chức các phong trào, các cuộc vận động, công tác vận động đồng bào có đạo, dân tộc thiểu số, các chức sắc, chức việc, già làng được UBMT cấp xó coi trọng và là thế mạnh của cụng tỏc Mặt trận ở xó và thụn.

Một số trọng tõm của cụng tỏc Mặt trận ở xó mà từ năm 1998 trở lại đây đó đi vào thường xuyên là phối hợp với chính quyền xó, thụn tổ chức thực hiện QCDC với 3 nội dung chớnh là: tuyờn truyền để nhân dân hiểu chủ trương của Đảng (theo chỉ thị 30 của Bộ chính trị) về mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở; vận động các tầng lớp nhân dân, hội viên, đoàn viên gương mẫu thực hiện và tham gia thực hiện các quy định của QCDC và giám sát việc thực hiện QCDC. Qua hơn 6 năm thực hiện QCDC ở xó, MTTQ ở cơ sở đó tỡm được cách làm phù hợp, đó là chú trọng những việc chăm lo đến quyền và lợi ích của người dân, vận động nhân dân cùng nhau góp sức xây dựng và cải thiện điều kiện sống, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng hương ước, quy ước, tổ chức các hỡnh thức tự quản, xoỏ đói giảm nghèo, phát triển kinh tế được nhân dân hưởng ứng và tham gia tự nguyện. Thực hiện tốt QCDC sẽ tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân, tạo sức mạnh của cộng đồng dân cư, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, văn minh không chỉ ở từng thôn, làng mà đối với tùng gia đỡnh với mục tiờu của phong trào từng bước xây dựng để có nhiều "làng văn hố", "gia đỡnh văn hố" ở từng xó, phường.

Thứ nhất, việc mở rộng về tổ chức để tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân

trong MTTQ, các đoàn thể vẫn cũn hạn hẹp, lỳng tỳng và bị động. Việc tập hợp và phát huy vai trũ người tiêu biểu cũn hạn chế. Nhiều nơi mới tập hợp được 20 - 30% đối tượng cần tập hợp đoàn kết. Cũn bộ phận rất đông dân cư chưa được tập hợp, sinh hoạt trong các tổ chức quần chúng ở nông thôn (nơi cao nhất mới tập hợp được 60% số dân ở khu dân cư). Người ngồi Đảng trong UBMTTQ rất ít (dưới 20%). Thứ hai, UBMTTQ, các đồn thể ở nhiều cơ sở chưa thực sự là người đại diện cho quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, hội viên, đoàn viên; khi quyền và lợi ích chính đáng của cơng dân bị xâm phạm UBMT nhiều nơi thiếu kiên quyết trong việc xem xét, kiến nghị với chính quyền giải quyết; cơng tác nắm tư tưởng, tập hợp ý kiến, kiến nghị của các tầng lớp nhân dân để phản ánh kịp thời với cấp uỷ đảng, chính quyền cũn rất yếu. Hoạt động giám sát việc thi hành chính sách, pháp luật chưa được đề cao.

Thứ ba, đội ngũ cán bộ Mặt trận xó yếu về trỡnh độ và năng lực, lại thay đổi

thường xuyên hàng năm và theo nhiệm kỳ, chưa được đào tạo cơ bản và bồi dưỡng kỹ năng thực hành về cơng tác vận động quần chúng. Tính thụ động cũn đọng sâu của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp. Cơ chế chính sách cán bộ Mặt trận ở cơ sở và dưới cơ sở cũn nhiều bất cập.

Thứ ba, mối quan hệ cụng tỏc trong HTCT ở xó, ở thụn chưa được xây dựng đồng

bộ về cơ chế, nhất là quan hệ giữa UBMT với HĐND, UBND, quan hệ phối hợp và thống nhất hành động trong các tổ chức thành viên của MTTQ dưới sự lónh đạo của Đảng uỷ xó. Nhận thức về vai trũ, vị trớ, quyền và trỏch nhiệm của MTTQ trong HTCT ở cơ sở chưa được quán triệt đầy đủ theo Luật Mặt trận và NĐ 50/CP của Chính phủ.

Thứ tư, kinh phí và điều kiện bảo đảm hoạt động của UBMTTQ xó cũn thiếu thốn

và bất cập.

Những tồn tại, khó khăn nêu trên phần nào ảnh hưởng và hạn chế khả năng tham gia thực hiện QCDC của MTTQ cơ sở; trong việc củng cố và xây dựng tổ chức Mặt trận vững mạnh, cũng như thực hiện đổi mới hoạt động của UBMTTQ.

Để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của UBMTTQ ở xó, xin nêu một số biện pháp sau đây:

1. Phải thường xuyên quán triệt để nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân và cả HTCT về " Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân và vai trũ của MTTQVN trong thời kỳ mới", đó là động lực to lớn của cách mạng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Trước đây, trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, MTTQ cùng với Đảng lónh đạo và vận động nhân dân đứng lên lật đổ chế độ thực dân, phong kiến giành chính quyền

về tay cơng nơng. Ngày nay với HTCT hồn chỉnh thỡ nhận thức của một bộ phận xó hội về MTTQ cũn chưa đúng, chưa đầy đủ; nhiều cán bộ Đảng viên cũn cho rằng MTTQ cũng là một đoàn thể nhân dân. Do chưa có sách giáo khoa giảng dạy về HTCT ở nước ta, về vai trũ, vị trớ của MTTQ nờn lớp trẻ hiện nay càng khụng hiểu về MTTQ. Vỡ thế, cần phải lập mụn học này đưa vào giảng dạy ở các trường Đảng, trường đại học và phổ thông trung học.

2. Tiếp tục mở rộng về tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động của UBMTTQ, sự đổi mới trước nhất và mạnh mẽ là từ cấp xó, đồng thời đặt trong khn khổ đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng uỷ đối với UBMTTQ và các đoàn thể [70, tr.39].

Đối với MTTQ thỡ tất cả cỏc phong trào, cỏc cuộc vận động nhân dân đều nằm ở khu dân cư. Nếu không đổi mới phương thức hoạt động thỡ cỏc chủ trương, chính sách, pháp luật đưa vào cuộc sống sẽ dừng ở cấp xó và cấp xó sẽ trở thành khõu trung gian, quan liờu hành chớnh, xa dõn và cỏi động lực đó sẽ không được truyền tải thành hành động cách mạng trong nhân dân. Đối với công tác Mặt trận đổi mới phương thức hoạt động là phải đưa các nội dung phong trào, các cuộc vận động về tới khu dân cư để truyền tải tới từng hộ gia đỡnh và người dân. Mặt trận đó và đang thực hiện như vậy, đó là cuộc vận động: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" - một cuộc vận dộng cách mạng sâu rộng mang tính tồn dân, tồn diện, tồn quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở cấp xó, đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng trước hết cần thực hiện nề nếp chế độ làm việc định kỳ giữa bí thư Đảng uỷ với chủ tịch Mặt trận; giữa ban thường vụ Đảng uỷ với Ban Thường trực UBMTTQ; thực hiện chế độ lấy ý kiến UBMTTQ đối với các chủ trương cơng tác của Đảng uỷ có liên quan đến đời sống nhân dân trong xó; sinh hoạt chi bộ hàng thỏng cú nội dung kiểm điểm sự lónh đạo đối với Ban cơng tác Mặt trận và thực hiện tốt quy định của Bộ chớnh trị và chủ tịch Mặt trận xó cấu tạo trong Đảng uỷ hoặc thường vụ Đảng uỷ xó. Đại diện Ban Thường trực UBMT xó là đại biểu HĐND xó.

3. Xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa UBMT với HĐND và UBND ở tất cả các xó theo NĐ 50/CP của Chính phủ để Mặt trận thực hiện tốt quyền và trỏch nhiệm của mỡnh theo quy định của Luật Mặt trận, nhất là những quy định nhằm tao cơ chế phối hợp để thực hiện tốt QCDC theo NĐ29/CP của Chính phủ [71, tr.22].

4. Thơn, làng, ấp, bản là nơi trực tiếp vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND, các quyết định của UBND. Người tiếp xúc hàng ngày với nhân dân là trưởng thơn, trưởng ban cơng tác Mặt trận và bí thư chi bộ. Ba chức danh này có thể coi là cán bộ chủ chốt của

thôn, là người triển khai những cơng việc của chính quyền, MTTQ và Đảng uỷ xó đồng thời cũng cọ sát với mọi vấn đề trong mối quan hệ với người dân, cần có chính sách, chế độ đối với ba chức danh này.

Ở thơn, ngồi pháp luật nhà nước được thực thi, ở đây cũn phải xõy dựng hương ước, quy ước dân chủ mang tính tự quản của nhân dân, do nhân dân xây dựng, UBND huyện phê chuẩn. Ban công tác Mặt trận ở thơn, làng, ấp, bản có vai trũ quan trọng của cơ cấu tổ chức MTTQ. Mỗi Ban công tác Mặt trận có từ 8 đến 15 người là những cán bộ của các đồn thể chính trị xó hội, tổ chức xó hội, người tiêu biểu được thành lập theo quyết định của UBMTTQ xó. Nhiệm vụ chủ yếu của Ban là vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quyết định của UBND, chương trỡnh hành động của MTTQ; động viên nhân dân giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật; phối hợp với trưởng thôn thực hiện QCDC và hoạt động tự quản ở cộng đồng dân cư.

5. Theo tinh thần Nghị quyết TW 5, ở xó cú nhiều loại cỏn bộ, đối với MTTQ cũng cần được tiêu chuẩn hoá để từng bước tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ xó đủ năng lực, trỡnh độ đảm đương nhiệm vụ ở cơ sở. Cần có chính sách, chế độ tiền lương phù hợp với cơng tác ở xó theo thang bảng lương thống nhất, chí ít bảo đảm mức sống khá để cán bộ yên tâm làm việc và tận tâm với cơng việc. Chủ tịch MTTQ có mức lương cao hơn người đứng đầu các đồn thể. Việc khốn chi phí cho MTTQ và đồn thể phải khác nhau; bảo đảm mức hoạt động theo các nhiệm vụ do pháp luật quy định đối với UBMTTQ và cao hơn các đoàn thể (các đoàn thể cũn cú hội phớ, đồn phí và những thu nhập khác làm quỹ). Kinh phí hoạt động của UBMTTQ phải bao gồm cả kinh phí hoạt động của các Ban công tác Mặt trận ở thôn, làng, ấp, bản. Nếu xó khụng cân đối được thỡ huyện và tỉnh phải cấp bự. Việc khoỏn kinh phớ hoạt động của UBMT xó theo quy định thống nhất của Bộ tài chính và UBTWMTTQVN.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 93 - 98)