THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA VÀ TRONG THỰC HIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ
1.2.1. Khái niệm về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta trong hệ thống chính trị nước ta
Điều 9 Hiến pháp 1992 khẳng định:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liờn minh chớnh trị, liờn hiệp tự nguyện của tổ chức chớnh trị, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn tiờu biểu trong cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp xó hội, cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết tồn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nước [18].
Cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992, Điều 1 Luật MTTQVN qui định: " Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" [21]. Đây là quan điểm, chủ trương chiến lược của Đảng ta về MTTQ trong thời kỳ đổi mới, tiến hành CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được thể chế hóa và bảo đảm bằng pháp luật của Nhà nước.
Trước hết cần thấy rằng, ở nước ta HTCT là hệ thống về mặt tổ chức và chức
năng của các cơ quan, các tổ chức như Đảng - Nhà nước - MTTQ, các tổ chức chính trị - xó hội là thành viờn của MTTQ (như Đoàn thanh niên, Hội nơng dân, Tổ chức cơng đồn,
Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh) và đoàn thể quần chúng nhằm thực hiện một trong những nhiệm vụ Hiến định quan trọng bậc nhất là phát huy dân chủ, QLC của dân. Để nâng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy QLC của dân cần xác định đúng đắn vai trũ và mối quan hệ qua lại giữa Đảng, Nhà nước và MTTQ. Do vậy, phải làm rừ hơn vị trí và chức năng của từng bộ phận trong HTCT và tỡm ra được những bảo đảm, trong đó có các bảo đảm về pháp luật, để ghi nhận vị trí, chức năng và mối liên hệ trong hệ thống. Đảng ta đó khẳng định, trong HTCT nước ta, MTTQVN có vai trũ rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, phát huy dân chủ, là nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện giám sát của nhân dân.
Để làm rừ hơn về mặt pháp lý khỏi niệm về MTTQVN và vấn đề MTTQVN trong
HTCT nước ta cần phân tích kỹ các điều, khoản của Luật MTTQVN.
a) MTTQ với tư cách là bộ phận của HTCT - một trong những chủ thể tổ chức thực hiện, phát huy dân chủ, QLC của nhân dân và tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân. Một trong những vấn đề bức xúc nhất từ nhiều năm nay trong số các vấn đề cơ bản
của HTCT ở nước ta là: làm thế nào có những đũn bẩy để thực sự phát huy dân chủ, QLC của nhân dân. Vấn đề này có thể thấy trong vai trũ của MTTQVN. Luật MTTQVN ra đời là một bước tiến quan trọng trong việc giải quyết nhiệm vụ trọng đại đó, xác định địa vị phỏp lý của MTTQ trong HTCT và là một cụng cụ phỏp lý hữu hiệu tổ chức thực hiện và phỏt huy dõn chủ, QLC của nhõn dõn.
Các điều của chương I Luật MTTQVN được thiết kế nhằm vừa thiết lập vừa triển khai sơ đồ HTCT ở nước ta để đi đến mục tiêu phát huy dân chủ, QLC của nhân dân thông qua một trong những chủ thể của HTCT là MTTQ. Ở đây có ba vấn đề Luật đó giải quyết trờn cơ sở Hiến pháp: MTTQ là gỡ; vị trớ và chức năng của MTTQ trong HTCT; quan hệ của MTTQ với Nhà nước, với nhân dân và với các tổ chức và cá nhân là thành viên.
Điều 1 Luật MTTQVN quy định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân" [21] và "Mặt trận Tổ quốc là Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của Tổ chức chính trị …" [21]. Như vậy, Luật đó khẳng định: Một mặt, Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách là Đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam vừa là tổ chức lónh đạo HTCT, trong đó có MTTQ, vừa là
tổ chức thành viờn của MTTQ; Mặt khỏc, MTTQVN - một tổ chức bao gồm hầu hết cỏc thành phần giai cấp và tầng lớp xó hội ở nước ta là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
Do vậy, trong HTCT Đảng Cộng sản với tư cách là Đội tiên phong của giai cấp
cụng nhõn Việt Nam vừa là tổ chức lónh đạo HTCT, trong đó có MTTQ, vừa là tổ chức thành viên của MTTQ do MTTQ là tổ chức liên minh chính trị rộng lớn nhất ở nước ta. Trong quan hệ giữa Đảng và MTTQ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó từng dạy:
Đảng không thể đũi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lónh đạo của mỡnh, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và cơng tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rói thừa nhận chớnh sỏch đúng đắn và năng lực lónh đạo của Đảng, thỡ Đảng mới giành được địa vị lónh đạo [54, tr. 115].
Sự tập hợp của nhân dân thơng qua các đồn thể và cá nhân rộng rói trong tồn xó hội trong một thực thể tổ chức là MTTQVN để trở thành một bộ phận của HTCT, tức là nhân dân có tổ chức đứng ra tổ chức thực hiện và phỏt huy dõn chủ, QLC của mỡnh. Đó là điểm quan trọng nhất trong Luật MTTQVN bảo đảm tính dân chủ và cơ sở pháp lý cho việc triển khai và đổi mới các hoạt động của MTTQ các cấp.
Việc tự nhân dân đứng ra tổ chức thực hiện và phát huy dõn chủ, QLC của mỡnh
thụng qua MTTQ với tư cách một bộ phận của HTCT thể hiện ở bản chất và tính nhân dân của MTTQ, ở nhiệm vụ và chức năng của MTTQ trong HTCT, và ở quan hệ của MTTQ với Nhà nước.
Phạm vi thành viờn tham gia của MTTQ hết sức rộng rói, bao gồm cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội và cỏ nhõn tiờu biểu trong tồn xó hội, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (các Điều 1 và 4).
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của MTTQ được dựa trên cơ sở tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động (Điều 3).
Quan hệ của các tổ chức thành viên trong MTTQ dựa trên cơ sở thoả thuận hợp tác bỡnh đẳng, đồn kết chân thành, tơn trọng lẫn nhau (Điều 4).
Tất cả những điều đó quy định bản chất và tính nhân dân của MTTQ.
Về bản chất, MTTQ với tư cách là bộ phận của HTCT, không phải là cơ quan nhà nước, mà là nơi tập hợp tự nguyện của mọi tầng lớp xó hội khụng cú sự phõn biệt nào về giai cấp, quỏ khứ, tụn giỏo, thành phần xó hội. Điều này quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đặc trưng của MTTQ trong HTCT (Điều 2). Đồng thời chính bản chất đó khẳng định MTTQ là bộ phận quan trọng và không thể thiếu của HTCT, như một Tổ chức
để thực hiện QLC của dân ở nước ta. Đây là một nét rất độc đáo của chế độ chính trị nước ta, thể hiện sức rừ nột nền dõn chủ, trong đó Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vỡ dõn và truyền thống Đại đoàn kết quý bỏu của dõn tộc Việt Nam. Cú thể núi MTTQ chớnh là cái cốt vật chất đầy sức hút để chuyển hố tinh thần và truyền thống Đại đồn kết dân tộc từ sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất hiện thực của cả dân tộc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng của dân.
Quyền lực chung của nhân dân qua kênh MTTQ được Luật MTTQVN xác định nổi bật trong những nhiệm vụ của MTTQVN do MTTQ tiến hành và tham gia, phối hợp cùng với Nhà nước tiến hành nhằm thực hiện các nhiệm vụ trọng đại của công cuộc đổi mới và dân chủ hoá đất nước (Điều 2).
Với tư cách là bộ phận của HTCT, MTTQ trong khi thực hiện các nhiệm vụ của mỡnh phải xỏc lập mối quan hệ với cỏc cơ quan nhà nước và ngược lại. Luật MTTQVN xác định tính chất quan hệ giữa MTTQ với nhà nước là quan hệ phối hợp, và Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để MTTQ hoạt động có hiệu quả (Điều 5). Như vậy, MTTQ là bộ phận độc lập của HTCT, có địa vị bỡnh đẳng với Nhà nước và quan hệ giữa MTTQ với Nhà nước là quan hệ phối hợp, tôn trọng lẫn nhau. Mặt trận, không nằm trong hệ thống bộ máy nhà nước. Đây là điểm mấu chốt để MTTQ thực hiện chức năng của mỡnh trong HTCT, phỏt huy dõn chủ, QLC của nhõn dõn trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
b)Trách nhiệm và quyền của MTTQ với tư cách là một bộ phận của HTCT trong
thời kỳ đổi mới. Cụ thể hoá chức năng và nhiệm vụ của MTTQ với tư cách là bộ phận trong HTCT, Luật MTTQVN quy định các "kênh" tổ chức thực hiện và phát huy dân chủ, QLC của nhân dân cả trong cơ chế tham gia quản lý lẫn cơ chế tác động vào quản lý nhà nước bằng các quyền và trách nhiệm cụ thể của MTTQ trong chương II. Các quyền và trách nhiệm này được thực hiện trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa MTTQ với nhân dân và nhà nước cũng như vai trũ cầu nối giữa nhõn dõn với Đảng và Nhà nước của MTTQ.
- Tập hợp và đoàn kết mọi lực lượng yêu nước. Chức năng vốn có này của MTTQ hiện nay càng phải đặc biệt được nhấn mạnh nhằm hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vĩ đại là đổi mới đất nước - một nhiệm vụ mà chỉ cú toàn dõn "khụng phõn biệt giai cấp và tầng lớp xó hội, dõn tộc, tớn ngưỡng, tôn giáo, quá khứ" (Điều 6), người Việt Nam ở trong nước hay người Việt Nam ở nước ngồi mới thực hiện được. Đó cũng là di sản tư tưởng quý giỏ nổi bật mà Chủ tịch Hồ CHí Minh để lại cho chúng ta về Đại đoàn kết dân tộc. Người cũn núi: "Trong Cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn cũng như trong Cách mạng
xó hội chủ nghĩa, Mặt trận Dõn tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của Cách mạng Việt Nam " [54, tr. 401].
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tập trung trong cơ cấu của nó nhiều tổ chức quần chúng quan trọng như: Tổng Liên đoàn lao động, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ..., và các thành viên là các cá nhân tiêu biểu trong cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp xó hội, cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo, giới kinh doanh..., là nơi thu hút được nhiều người tham gia, làm cho các cuộc vận động toàn dân, các phong trào quần chúng trong việc giải quyết các nhiệm vụ do Đảng phát động trở thành hiện thực.
Xây dựng và tập hợp khối Đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm lớn lao của MTTQ mà Đảng giao phó trở thành trách nhiệm pháp lý của MTTQ - một vinh dự của MTTQ như một cơng cụ có hiệu lực thực sự và thực tế phát huy sức mạnh của toàn dân đưa nước ta vững bước tiến vào thế kỷ XXI.
- Tham gia, phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện những nhiệm vụ cú tớnh xó hội và nhõn dõn rộng lớn. Những nhiệm vụ như tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện QLC, thi hành chính sách, pháp luật, tổ chức vận động nhân dân thực hiện dân chủ ở cơ sở, hướng dẫn nhân dân xây dựng hương ước, quy ước về nếp sống tự quản ở thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố và cộng đồng dân cư khác ở cở sở (Điều 7). Một mỡnh Nhà nước sẽ không thể đảm đương hết được các cơng việc trên nếu khơng có sự tham gia của MTTQ các cấp. Ở đây kênh Mặt trận được đặc biệt phát huy.
Hiệu quả thuyết phục, vận động của Mặt trận được thể hiện rừ trong những phong trào mang tớnh toàn dõn như: Phong trào đền ơn đáp nghĩa, Cuộc vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư, quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, Vận động tồn dân mua cơng trái hay Mặt trận tham gia với Nhà nước trong các chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo, Chương trỡnh chống tệ nạn xó hội, Chương trỡnh giải quyết cỏc xó nghốo. Mặt trận cũng tham gia một cỏch cú hiệu quả trong cụng tỏc hồ giải ở cơ sở, góp phần giải quyết các "điểm nóng" hiện nay.
Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc quần chỳng, trực tiếp tiếp xỳc với cỏc tầng lớp nhõn dõn, Mặt trận tổng hợp, nghiờn cứu ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân để kiến nghị với cơ quan nhà nước. Đây là một trách nhiệm hết sức quan trọng của MTTQ trong việc phát huy dân chủ, QLC của dân.
- Tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân và thực hiện hoạt động
trách nhiệm và quyền tham gia vào xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, MTTQ tham gia công tác bầu cử, tham gia xây dựng pháp luật, tham gia hoạt động tố tụng, tuyển chọn thẩm phán, giới thiệu hội thẩm nhân dân, tham dự các phiên họp của UBTV Quốc hội, Chính phủ, các kỳ họp của HĐND, hội nghị của UBND khi bàn đến các vấn đề liên quan. Hoạt động giám sát của Mặt trận đối với cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, cơng chức nhà nước đó được quy định cụ thể trong các Điều 8, 9, 10, 11 và 12 của Luật Mặt trận.
Điều 8 Luật MTTQVN qui định: "Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, theo qui định của pháp luật về bầu cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân". Như vậy, MTTQ là chủ thể của hoạt động hiệp thương lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Việc MTTQ tập trung trong cơ cấu của nú nhiều tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn tiờu biểu rộng rói trong tồn xó hội để tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND thể hiện vai trũ chủ động, tích cực và quan trọng của MTTQ trong việc xõy dựng chớnh quyền của dõn, thể hiện hết sức rừ nột quyền của nhõn dõn trong việc thiết lập ra nhà nước của chính mỡnh.
Mục tiêu của hoat động giám sát của MTTQ là nhằm xây dựng và bảo vệ nhà nước (các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp) trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. MTTQ thông qua hoạt động của mỡnh, tổng hợp ý kiến của nhõn dõn và cỏc thành viờn của Mặt trận kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý những trường hợp vi phạm pháp luật (Điều 12).
Việc Luật MTTQVN được Quốc hội thơng qua có ý nghĩa chớnh trị - phỏp lý to lớn củng cố cơ sở pháp lý và tạo ra những xung lực mới phát huy QLC của nhân dân, thực