ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ YẾU KÉM

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 59 - 67)

NHỮNG HẠN CHẾ YẾU KÉM

Những mặt được.

Qua 6 năm triển khai xây dựng và thực hiện QCDC, có thể khẳng định đây là một chủ trương hết sức đúng đắn, hợp lũng dõn của Đảng và Nhà nước ta; đáp ứng kịp thời những tâm tư, nguyện vọng, những vấn để bức xúc của nhân dân, nên được đông đảo các tầng lớp nhân dân đồng tỡnh hưởng ứng. Thực hiện QCDC đó làm chuyển biến một bước trong nhận thức của cán bộ công chức, đảng viên và nhân dân về phát huy quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân. Đến nay, phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" đó từng bước đi vào cuộc sống [8].

Việc thực hiện QCDC đó cú tỏc dụng tớch cực trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội, an ninh, quốc phũng của địa phương; là động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế-xó hội địa phương, phát huy QLC của nhân dân, khơi dậy và phát huy nguồn lực vật chất và tinh thần to lớn trong nhân dân để phục vụ cho việc phát triển kinh tế, thực hiện cỏc nhiệm vụ xó hội, xõy dựng cộng đồng dân cư tự quản ở thôn, bản. Qua thực hiện QCDC, nhân dân cũn tớch cực tham gia vào việc xõy dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Mặt trận, các đợt sinh hoạt chính trị của đất nước và địa phương.

Thực hiện QCDC đó thỳc đẩy việc đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở; sự lónh đạo của các cấp ủy Đảng phải chú trọng đổi mới; cơng tác quản lý, điều hành của chính quyền năng động và trách nhiệm hơn; hoạt động của Mặt trận các cấp phải đổi

mới mạnh mẽ theo hướng dân chủ thực chất hơn, gần dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân hơn. Việc thực hiện QCDC đó tỏc động tốt tới tinh thần đoàn kết nội bộ trong Đảng và nhân dân; làm cho mối quan hệ giữa Đảng với chính quyền và nhân dân ngày càng được củng cố, gắn bó mật thiết hơn; góp phần làm hạn chế nhiều tiêu cực ở cơ sở.

Thực hiện cỏc nhiệm vụ của mỡnh theo Chỉ thị 30 của Bộ Chớnh trị, MTTQ cỏc cấp càng thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh phải tham gia tớch cực vào việc tuyờn truyền vận động nhân dân, tham gia thực hiện các quy định của QCDC và đẩy mạnh hoạt động giám sát việc thực hiện quy chế; Hệ thống MTTQ các cấp đó cú nhiều đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động, nhất là các Ban Công tác Mặt trận ở thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố; qua đó vai trũ, vị trớ của MTTQ được khẳng định.

Những hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế

Trong quỏ trỡnh triển khai và thực hiện QCDC ở cấp xó, mặc dự điều kiện hoạt động cũn gặp nhiều khú khăn, nhưng Mặt trận các cấp, nhất là cấp cơ sở đó cú nhiều nỗ lực, cố gắng, vừa vận động nhân dân phát huy QLC, vừa thực hiện chức năng giám sát theo quy định, vừa phối hợp với chính quyền cùng cấp tổ chức thực hiện quy chế, qua đó đó khẳng định được vị trí, vai trũ của Mặt trận.

Tuy nhiên, công tác Mặt trận Tổ quốc tham gia thực hiện Quy chế dân chủ cũn rất nhiều hạn chế, vẫn cũn tồn tại một số khú khăn, chưa đạt kết quả như mong muốn. Đó là:

Một số cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ vẫn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục đích, động lực và những tác dụng to lớn của việc thực hiện dân chủ trực tiếp, nên chưa thường xuyên quan tâm chỉ đạo, rút kinh nghiệm, cũng như theo dừi, kiểm tra, đôn đốc, giám sát thường xuyên việc thực hiện QCDC.

Việc triển khai tổ chức thực hiện QCDC chỉ được chú trọng ở giai đoạn mới triển khai; thời gian sau đó nhất là sau khi tiến hành sơ kết 3 năm thực hiện quy chế thỡ ở nhiều nơi cũn buụng lỏng, thiếu đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy chế. Ở nhiều nơi, những kết quả sau 6 năm thực hiên quy chế khơng có nhiều thay đổi so với sau khi sơ kết 3 năm. Ở một số nơi, Ban chỉ đạo thực hiện quy chế ở cấp huyện, cấp xó hoạt động cũn yếu, chậm được kiện toàn củng cố, nhất là sau Đại hội Đảng bộ các cấp và bầu cử.

Nhiều nơi, việc gắn thực hiện QCDC với cải cách hành chính, sửa đổi cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính làm cũn chậm; xây dựng hương ước và quy ước cũng cũn chậm; thậm chớ cú nhiều nơi đến nay vẫn chưa xây dựng được hương ước, quy ước hoặc đó xõy dựng nhưng chưa được cấp huyện phê chuẩn. Việc thực hiện QCDC gắn với xây dựng HTCT theo tinh thần Nghị quyết TW5 nhiều nơi chuyển biến chậm. Đội ngũ

cán bộ cơ sở cũn nhiều yếu kộm, vừa thiếu lại vừa yếu về trỡnh độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ; năng lực tổ chức thực tiễn hạn chế cũng là những cản trở không nhỏ trong quá trỡnh thực hiện QCDC.

Cũn nhiều mối quan hệ cụng tỏc trong HTCT ở cơ sở chưa được xây dựng thành cơ chế, quy chế. Mối quan hệ giữa các thành viên trong Mặt trận để thực hiện các khâu của QCDC cũng chưa có sự phối hợp và thống nhất hành động chặt chẽ. Nên có đồn thể không rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tham gia thực hiện quy chế, do đó chưa tạo thành sức mạnh của Mặt trận ở cơ sở.

Mặt trận ở một số nơi cũn tham gia chưa thường xuyên và chưa chủ động phối hợp với chính quyền trong việc thực hiện quy chế; cơng tác tuyên truyền cũn chưa sâu; hoạt động giám sát cũn hỡnh thức; việc lồng ghộp cỏc cuộc vận động, các phong trào vào việc thực hiện quy chế có nơi cũn lỳng tỳng, chưa hiệu quả. Hoạt động của TTND ở một số nơi cũn lỳng tỳng và hỡnh thức. Cụ thể là

- Công tác tuyên truyền của MTTQ ở nhiều nơi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa chủ động nên hiệu quả chưa cao. Một số nơi có biểu hiện đối phó, làm lướt, cho qua để báo cáo, thiếu sáng tạo vỡ vậy nội dung khụng sõu và khụng đầy đủ, chưa đủ sức hấp dẫn để thu hút nhân dân. Một số nơi lại thấy do phải thực hiện nhiều nội dung, cỏi gỡ cũng cảm thấy khú, lỳng tỳng, cú tư tưởng ỷ lại , chờ hướng dẫn của cấp trên mới thực hiện.

- Sự phối hợp giữa MTTQ và các tổ chức thành viên với chính quyền từng nơi, từng lúc cũn thiếu chặt chẽ, chưa thường xuyên; vẫn cũn một số nội dung chính quyền ít quan tâm phối hợp thực hiện; nhiều nội dung có khuynh hướng phó thác cho Mặt trận.

- Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của MTTQ nhỡn toàn cục cũn rất yếu, Mặt trận, cỏc đoàn thể cũng chưa làm trũn chức năng vận động và tạo điều kiện cần thiết để nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát. Ban TTND đó được kiện tồn và đi vào hoạt động khá tốt, nhưng nhiều nơi hoạt động cũn hỡnh thức, thành lập ra mà hiệu quả cũn rất thấp; nghiệp vụ khụng được tập huấn hoặc có nhưng sơ sài; kinh phí lại khơng bảo đảm nên hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với chức năng của mỡnh.

Thực hiện giám sát nhân dân của Mặt trận đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức nhà nước và đối với chính quyền ở cơ sở trong những năm qua đó cú một số kết quả bước đầu thể hiện qua những phát hiện, kiến nghị hợp tỡnh, hợp lý của Mặt trận và được chính quyền các cấp, đặc biệt là chính quyền ở cơ sở tiếp thu, được nhân dân hoan nghênh, nhưng đánh giá khách quan thỡ việc giỏm sỏt của Mặt trận cũn nhiều hạn chế, tồn tại và có thể nói đây là khâu yếu nhất của Mặt trận hiện nay mà có thể nêu một cách khái quát là:

Một là, có thể thấy rằng, những quy định về giám sát của Mặt trận trong Hiến

pháp, pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác mới chủ yếu là những quy định có tính chất chung, và chủ yếu quy định quyền năng giám sát, chưa có những quy định cụ thể và đầy đủ về trách nhiệm, cơ chế, hậu quả pháp lý, cũng như những điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát của Mặt trận. Ngay trong Luật MTTQ tại Điều 2 và Điều 12 cũng mới quy định có tính chất nguyên tắc về mục đích giám sát, đối tượng, hỡnh thức giỏm sỏt và một số cơ chế trả lời kiến nghị giám sát của Mặt trận đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức nhà nước. Nhiều nội dung quan trọng trong nhiệm vụ giám sát của Mặt trận chưa được quy định cụ thể như việc phối hợp tham gia các đoàn giám sát của Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các UB của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, HĐND các cấp thì trách nhiệm, quyền hạn của Mặt trận bao gồm những vấn đề gì, hậu quả pháp lý của các phản biện, kiến nghị của Mặt trận đến đâu chưa được quy định rõ. Nhiều lĩnh vực bức xỳc nhõn dõn cú nhiều ý kiến nhưng chưa có cơ chế cụ thể để giám sát, như giám sát các chương trỡnh, dự ỏn do Nhà nước đầu tư trực tiếp tại xó, thu, chi ngõn sỏch xó, thu chi cỏc loại quĩ, cỏc khoản đóng góp của dân, giám sát đại biểu HĐND, cán bộ, công chức...

Mặt khác, trong các văn bản pháp luật còn thiếu những quy định cụ thể về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết, trả lời những phát hiện, kiến nghị của Mặt trận và trách nhiệm trong việc đáp ứng các điều kiện cần thiết cho hoạt động giám sát của Mặt trận. Do đó, chất lượng và hiệu quả hoạt động giám sát của Mặt trận còn rất thấp, chưa đáp ứng mong đợi và những địi hỏi của dân. Qua đó cho thấy, QLC trên thực tế của nhân dân trong việc tham gia quản lý xã hội và kiểm soát quyền lực nhà nước còn chưa được nhiều, đồng thời vẫn còn nguy cơ và khả năng thực tế làm tha hoá, biến dạng quyền lực nhà nước, vi phạm QLC của nhân dân, cũng như tệ tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong bộ máy và cán bộ, cơng chức nhà nước, trong đó có cấp cơ sở.

Hai là, hoạt động giám sát của Mặt trận trong thực tế cịn hình thức, hiệu quả pháp

lý chưa cao, nhiều đề xuất, kiến nghị của Mặt trận chưa được cơ quan nhà nước, chính quyền ở cơ sở và các cấp xem xét, giải quyết và trả lời, mặc dù ở một số lĩnh vực đó cú qui định của pháp luật.

Ba là, phạm vi đối tượng bị giám sát trong thực tế của Mặt trận còn chưa đầy đủ, chưa tồn diện, thậm chí là bỏ trống. Mặt trận mới chủ yếu tham gia giám sát được một số

hoạt động của cơ quan chính quyền, cịn đối với hoạt động của cơ quan dân cử và tư pháp thì chưa được bao nhiêu.

Bốn là, cường độ các hoạt động giám sát chưa được quan tâm thực hiện thường

xuyên, liên tục. Thực tế cho thấy giám sát là một nhiệm vụ cơ bản của Mặt trận nhằm tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy QLC của dân, tham gia xây dựng chính quyền nhưng đây lại là một nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp, thậm chí là "rất tế nhị" trong quan hệ chính trị - xã hội giữa các cơ quan, các cá nhân trong HTCT. Vì vậy, dù là một nhiệm vụ cơ bản, một khâu yếu của Mặt trận, nhưng chưa thực sự được sự quan tâm chỉ đạo, đôn đốc thường xuyên của Ban thường trực Mặt trận các cấp, nhất là cấp cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm là, thực hiện quyền giám sát của Mặt trận chưa mạnh mẽ và chưa thể hiện đúng và đầy đủ quyền lực của nhân dân. Bản thân Mặt trận cũng không tránh khỏi thiếu sót như: nhận thức về giỏm sỏt cũn chưa đầy đủ và sâu sắc, xem nhẹ quyền giám sát của chính mình, nói nhiều làm ít, hoạt động giám sát đơi khi chỉ gói gọn trong hoạt động của UBMT, chưa lôi kéo, phát huy tổng hợp sức mạnh các tổ chức thành viên tham gia hoạt động giám sát, còn né tránh ngại va chạm với các cơ quan nhà nước...

Nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt, nguyờn nhõn của những hạn chế, tồn tại và khú khăn đối với việc Mặt trận tham gia thực hiện QCDC thỡ bờn cạnh những nguyờn nhõn khỏch quan như: do cơ chế kinh tế thị trường, nhân dân bị cuốn hút vào các hoạt động làm ăn kinh tế, vỡ thế họ ớt quan tõm tới cỏc hoạt động đoàn thể; thỡ một nguyờn nhõn quan trọng là từ phớa cỏc cơ quan MTTQ và các đồn thể. Đó là do năng lực trỡnh độ của đội ngũ cán bộ MTTQ, nhất là cán bộ Mặt trận cơ cở cũn yếu, tuổi đời lại cao (phần nhiều là các cụ đó nghỉ hưu); một số nơi nhận thức của cấp uỷ đảng về công tác MTTQ cũn chưa đúng; nhiều nơi các tài liệu phục vụ cho công tác Mặt trận ở cơ sở hết sức thiếu thốn. Vấn đề giám sát của Mặt trận vẫn chưa có một cơ chế đầy đủ, rừ ràng và cụ thể. Vỡ thế đó gõy ra nhiều khú khăn cho hoạt động của các cơ quan MTTQ nói chung và cơng tác MTTQ tham gia thực hiện QCDC ở xó, phường, thị trấn nói riêng đũi hỏi phải cú những giải phỏp khắc phục trong thời gian tới.

Những nguyờn nhõn của tỡnh trạng MTTQ cú nhiều hạn chế, khú khăn, tồn tại trong tham gia thực hiện QCDC, nhất là công tác giám sát của Mặt trận nói chung và giám sát việc thực hiện QCDC nói riêng như đó nờu trờn cú thể nờu khỏi quỏt là:

Một là, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân

phát huy đầy đủ những đặc điểm và bản chất của nó trong đời sống chính trị - xã hội. Khả năng giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất của nền kinh tế còn hạn chế, QLC về kinh tế của nhân dân còn chưa được phát huy, "cổ phần kinh tế" của đại đa số nhân dân lao động tham gia vào việc quản lý, phát triển sản xuất... chiếm tỷ trọng chưa cao. Chính những điều kiện kinh tế đó đã có tác động và ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đổi mới và hồn thiện HTCT; đến tốc độ cải cách thể chế, cải cách hành chính; đến việc xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN; đồng thời ảnh hưởng đến việc phát huy QLC của nhân dân trong đời sống chính trị, trong việc tham gia giám sát, kiểm soát hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, dù là giám sát trực tiếp hay qua Mặt trận và các đồn thể của mình.

Hai là, nhìn một cách tổng thể thì điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta cịn ở trình

độ thấp, trình độ dân trí thấp kèm theo đó là sự ảnh hưởng của nền kinh tế và nền hành chính quan liêu bao cấp trong đời sống xã hội cịn tương đối lớn. Vì vậy đã làm cho trình độ dân chủ của cán bộ, đảng viên và nhân dân còn thấp. Trong thực tế, mỗi cán bộ, đảng viên hầu như chưa quan tâm đầy đủ đến việc phát huy vai trị làm chủ của dân thơng qua Mặt trận và các đoàn thể của mình. Mặc dù đã có những chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước quy định về chức năng giám sát của Mặt trận, nhưng các chủ trương, đường lối và các chính sách pháp luật mới chủ yếu đề ra những chức năng chung, nguyên tắc chung chứ chưa quy định cụ thể, rõ ràng và đầy đủ về chức năng giám sát của Mặt trận. Do vậy, khơng ít cán bộ, cơng dân khơng biết là Mặt trận có chức năng nhiệm vụ giám sát mà chỉ hiểu Mặt trận là tổ chức chun làm cơng tác tun truyền vận động qun góp,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 59 - 67)