Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Mặt trận với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị ở cơ sở

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 99 - 106)

b) Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với công tác MTTQ và công tác giám

3.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Mặt trận với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị ở cơ sở

chức khác trong hệ thống chính trị ở cơ sở

Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa MTTQ và các đoàn thể nhân dân với các tổ chức khác trong HTCT để thực hiện tốt QCDC ở cơ sở.

Qua khảo sát cho thấy, một trong những nguyên nhân làm hạn chế kết quả thực hiện quy chế là do thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ chức trong HTCT trong thực hiện quy chế. Chưa có cơ chế để các tổ chức quần chúng có tiếng nói "độc lập", có trọng

lượng tác động tới chính quyền, nhất là khi phản ánh những hành vi sai trái của cán bộ chủ chốt trong bộ máy Đảng và chính quyền. Nhiều nơi, tổ chức quần chúng vẫn chưa thoát khỏi tỡnh trạng hoạt động cầm chừng, thiếu đổi mới, trở thành một "cái bóng" của chính quyền, khơng bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân [22, tr.44]. Vỡ vậy, nõng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trị - xó hội khỏc là vấn đề cú ý nghĩa quan trọng, liờn quan trực tiếp đến thực hiện QCDC ở cơ sở. Trong đó vấn đề mấu chốt là phối hợp nhịp nhàng giữa lónh đạo chính quyền với Mặt trận, các tổ chức đồn thể chính trị - xó hội để thực hiện quy chế có kết quả; củng cố Ban TTND ở cấp xó để giám sát, kiểm tra cán bộ, cơng chức ở cơ sở.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có trách nhiệm phối hợp với chính quyền từ TW đến cơ sở để thực hiện tốt QCDC ở cơ sở. Cần có tiếng nói để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân trong q trỡnh thực hiện quy chế. Đối với những nơi thực hiện quy chế chậm chạp, hỡnh thức, cần cú tiếng núi phản ỏnh với cỏc cơ quan có thẩm quyền để đơn đốc, chỉ đạo.

Một yêu cầu khác không kém phần quan trọng là các tổ chức quần chúng cần phát huy tính chủ động trong tạo kinh phí và sử dụng kinh phí, tránh lệ thuộc quá nhiều vào chính quyền cùng cấp, rất khó trong hoạt động. Cần phải sửa đổi những quy định không cũn phự hợp với hội phớ, đồn phí; thu đủ hội phí, đồn phí và ưu tiên dành cho cơ sở. Nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động cho MTTQ và các đồn thể nhân dân tạo điều kiện để các đoàn thể gây dựng quỹ theo đúng pháp luật. Kinh phí do Nhà nước cấp được HĐND ở cơ sở giao khốn cho MTTQ và từng đồn thể nhân dân chủ động quyết định việc chi tiêu, kể cả việc trả phụ cấp cho cán bộ chuyên trách.

Đảng lónh đạo sát sao chính quyền đảm bảo các điều kiện cần thiết để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt QCDC. Các ngành, các địa phương cần hoàn thiện quy chế phối hợp giữa tổ chức Đảng, chính quyền với Mặt trận và các đoàn thể trong hoạt động. Các cuộc họp của tổ chức Đảng, chính quyền các cấp khi bàn những vấn đề lớn liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơng dân phải có đại diện MTTQ và các đồn thể tham gia, đóng góp ý kiến. chớnh quyền phải hỗ trợ tích cực về các điều kiện vật chất, về mặt pháp lý, trên cơ sở duy trỡ sự độc lập tương đối trong hỡnh thức và phương pháp hoạt động cho các đoàn thể quần chúng.

Đối với các địa phương vùng biên giới cần chú ý phối hợp với bộ đội biờn phũng trong vận động, giáo dục nhân dân tuân thủ pháp luật, bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc, thực hiện tốt QCDC, phát triển kinh tế văn hố, xó hội.

Các tổ chức trong HTCT xây dựng quy chế phối hợp công tác, hướng dẫn và giúp những cơ sở đặc thù, khó khăn thực hiện QCDC.

Căn cứ chủ trương chung, các bộ, ban, ngành, đoàn thể TW chủ động hướng dẫn kịp thời, giúp các cơ sở thực hiện đồng bộ và thuận lợi. Lónh đạo các cơ quan, đơn vị trực tiếp phối hợp triển khai theo hệ thống ngành, lĩnh vực, địa phương, để thực hiện QCDC phù hợp thực tế, đạt hiệu quả.

Các ngành, các cấp phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi để MTTQ, các đoàn thể nhân dân xây dựng cơ sở, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, tham gia thực hiện, giám sát, hướng dẫn, vận động và khuyến khích nhân dân thực hiện tốt quy ước, hương ước. Phát huy vai trũ già làng, người tiêu biểu, người có uy tín của các tầng lớp nhân dân, đẩy mạnh các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước gắn với thực hiện QCDC ở cơ sở.

Kết luận chương 3

Điều mấu chốt để xây dựng và thực hiện tốt QCDC là thực sự phát huy QLC của nhân dân. Muốn vậy, việc cấp bách là phải đổi mới, kiện tồn HTCT trong cơ chế tổng thể "Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ", phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa vai trũ của MTTQVN với tớnh cỏch là một tổ chức của bản thõn quần chỳng, nhõn dõn; gắn liền việc thực hiện quy chế với việc thực hiện cú hiệu quả mục tiờu phỏt triển kinh tế –xó hội, nõng cao dõn trớ, từng bước mở rộng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN; vừa phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện, vừa thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở cấp cơ sở để dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những công việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi ích của mỡnh; chống quan liờu, mệnh lệnh, đẩy mạnh cải cách hành chính và sửa đổi những cơ chế, chính sách và thủ tục hành chớnh khụng phự hợp. Phỏt huy vai trũ của MTTQVN cỏc cấp trong thực hiện QCDC ở cơ sở cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể về nhận thức, tư tưởng; giải pháp hoàn thiện pháp luật; giải pháp đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của MTTQVN, nhất là MTTQVN cấp xó; giải phỏp hồn thiện cơ chế phối hợp giữa Mặt trận với các tổ chức khác trong HTCT ở cơ sở. Đặc biệt, dân phải được bầu trực tiếp chủ tịch cấp xó và bổ sung thờm phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" những nội dung mới như: dân đề xuất, dân quyết định, dân giám sát để thể hiện tính chủ động, tích cực của người làm chủ... và để QCDC mang tính thiết thực và có tính khả thi.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn mới của cách mạng hiện nay, mở rộng dân chủ xó hội chủ nghĩa, phỏt huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, đồng thời là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới.

Dân chủ theo cách hiểu truyền thống là quyền lực thuộc về nhân dân, quyền lực của nhân dân. Dân chủ ở nước ta là: Nền dân chủ xó hội chủ nghĩa. Nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa huy động tồn dân vào sự nghiệp quản lý Nhà nước, quản lý xó hội; là dõn chủ gấp triệu lần hơn dân chủ tư sản. Một trong những đặc trưng quan trọng của nền dân chủ xó hội chủ nghĩa ở nước ta là phát huy mạnh mẽ vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức quần chỳng nhõn dõn, vào việc thực hiện dõn chủ, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn giỏm sỏt hoạt động của các cơ quan nhà nước và chính quyền các cấp, trong đó có chính quyền ở cơ sở. Dân chủ có dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, trong đó dưới chế độ ta, dân chủ trực tiếp ngày càng được mở rộng và có vị trí quan trọng. "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là cốt lừi của dõn chủ trực tiếp. Chớnh ở đây, chế độ ta là của dân, do dân và vỡ dõn nờn cả hệ thống chính trị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trũ hỗ trợ quan trọng để nhân dân thực hiện những quyền dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện của mỡnh, trong đó có hoạt động tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở xó, phường, thị trấn và giám sát hoạt động của chính quyền các cấp, đặc biệt là chính quyền ở cơ sở đối với việc thực hiện các quyền dân chủ của người dân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Hơn 6 năm qua, kể từ khi Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 30/CT-TW, ngày 18/2/1998, về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, việc triển khai thực hiện chủ trương này đó được các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Trung ương và các địa phương quán triệt sâu rộng đến các cơ sở, trước hết là ở xó, phường, thị trấn; được nhân dân đồng tỡnh ủng hộ, tớch cực tham gia và thực hiện. Việc triển khai thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở đó thu được những kết quả bước đầu rất đáng phấn khởi, trước hết là trong lĩnh vực phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng cơ sở hạ tầng, góp phần tích cực vào cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cải cách hành chính và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân...Trên thực tế, vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, nhất là cấp cơ sở trong tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở xó, phường, thị trấn ngày càng được phát huy trên các mặt: tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia

thực hiện Quy chế; phối hợp với chính quyền trong việc thực hiện Quy chế; và chủ động giám sát việc thực hiện Quy chế. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện Quy chế của Mặt trận Tổ quốc ở nhiều cơ sở vẫn cũn chưa đồng bộ, thường xuyên. Những nơi triển khai, có nơi cũn lỳng tỳng, bị động trong tổ chức thực tiễn. Kết quả kinh nghiệm thu được là khác nhau và thật đa dạng.

Cùng với việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn, nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; cựng với sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng đối với tổ chức hoạt động Mặt trận và vai trũ của Mặt trận trong thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở; cùng với việc phát huy trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách và pháp luật cho hoạt động của Mặt trận trên lĩnh vực dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất là ở cơ sở xó, phường, thị trấn; cùng với sự nỗ lực, hoàn thiện và vươn lên của chính bản thân hệ thống Mặt trận cho ngang tầm yêu cầu phát triển của thời đại và đũi hỏi của nhõn dõn, nhất định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, nhất là cấp cơ sở sẽ thực hiện ngày một tốt và hiệu quả hơn các chức năng của mỡnh nhằm phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Đó cũng chính là mục tiêu hướng tới của chủ nghĩa xó hội.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Thanh Bỡnh (1999), "Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - cơ sở pháp lý bảo

đảm cho sự đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Tạp chí Nhà

nước và pháp luật, (8).

2. Nguyễn Thanh Bỡnh (2001), "Dân chủ, đoàn kết dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (19).

3. Nguyễn Thanh Bỡnh (2001), "Đại đoàn kết toàn dân - động lực chủ yếu để phát triển đất nước", Tạp chí Người đại biểu nhân dân, (24).

4. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Xõy dựng nhà nước pháp quyền trên nền tảng đồn kết, dân chủ, nhân dân" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8).

5. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phỏt huy vai trũ vận động

nhân dân thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở", Tạp chí dân vận, (11).

6. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở", Tạp chớ Quản lý Nhà nước, (11).

7. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Những vấn đề về tổ chức và hoạt động của thanh tra

nhân dân ở xó, phường, thị trấn", Tạp chí Thanh tra, (9, 10).

8. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Nhỡn lại cụng tỏc dõn chủ - phỏp luật năm 2002 của

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Tạp chí Mặt trận, (8).

9. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Tinh thần cụng khai, dõn chủ và bỡnh đẳng của vận động bầu cử", Thông tin công tác Mặt trận, (3).

10. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), ""Quan tớnh" và xoỏ bỏ quan tớnh", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5).

11. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Một số giải phỏp và kiến nghị nõng cao chất lượng hoạt động của TTND xó, phường, thị trấn", Thơng tin cơng tác Mặt trận, (8).

12. Nguyễn Thanh Bỡnh (2002), "Lời hứa trang trọng của đại biểu quốc hội trước nhân

dân", Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, (15).

13. Nguyễn Thanh Bỡnh (2003), "Để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy vai trũ tập hợp, xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong tỡnh hỡnh mới", Tạp chớ Lý luận chớnh trị, (1).

14. Nguyễn Thanh Bỡnh (2003), "Thực tiễn 10 năm hoạt động thanh tra nhân dân ở cơ

15. Nguyễn Thanh Bỡnh (2003), "Xõy dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vỡ

dõn dưới sự lónh đạo của Đảng bảo đảm thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước", Tạp chớ Thụng tin khoa học xó hội, (11).

16. Nguyễn Thanh Bỡnh (2003), "Trỏch nhiệm và quyền của MTTQVN với tư cách là bộ

phận hệ thống chính trị ở nước ta", Tạp chí Thơng tin khoa học xó hội, (2). 17. Nguyễn Thanh Bỡnh (2003), "Nhỡn lại 4 thi hành Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam",

Thông tin công tác Mặt trận, (4).

18. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số chuyên đề về phổ biến, giáo dục pháp luật.

19. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Vai trũ của Hội, tổ chức phi chớnh phủ trong đổi mới

và phát triển đất nước", Tạp chớ Lý luận chớnh trị, (4).

20. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Xõy dựng nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của

dõn, do dõn, vỡ dõn dưới sự lónh đạo của Đảng", Tạp chí Cộng sản, (4).

21. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Xõy dựng nhà nước pháp quyền từ sự hỡnh thành xó

hội cụng dõn", Tạp chí Cộng sản, (17).

22. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta

hiện nay", Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, (18).

23. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Để quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở khơng trở thành

hỡnh thức", Tạp chí Thơng tin chính trị học, (2).

24. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Tự do và phỏp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9). 25. Nguyễn Thanh Bỡnh (2004), "Bỡnh đẳng và luật pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập

pháp, (1).

26. Nguyễn Thanh Bỡnh (2005), "Dõn trớ và dõn chủ", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)