Vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 31 - 39)

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Căn vào chức năng, nhiệm vụ của MTTQVN như đó núi ở trờn; trờn cơ sở các quy định những cơng việc chính quyền cần phối hợp với UBMTTQ xó, phường được quy định trong QCDC cơ sở, công tác Mặt trận tham gia thực hiện QCDC bao gồm các vấn đề sau [63]:

UBMTTQ xó, phường tham gia tuyên truyền, phổ biến QCDC

UBMTTQ phối hợp với chính quyền và các tổ chức thành viên của MTTQ tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong nhân dân ở cơ sở những chủ trương, chính sách của Đảng, những quy định của Nhà nước về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, về QLC của nhân dân, nhất là quyền làm chủ trực tiếp, dân chủ đại diện được quy định trong QCDC. Tổ chức nhân dân học tập quán triệt các quan điểm của Đảng trong Chỉ thị 30 CT như đó nờu trờn, để nhân dân sử dụng đúng quyền và trách nhiệm của mỡnh đó quy định trong quy chế.

Mặt trận chủ trỡ tổ chức học tập cho những người tiêu biểu như: nhân sĩ, trí thức, già làng, chức sắc, chức việc trong tôn giáo, người tiêu biểu trong các dân tộc để học tập nắm vững nội dung QCDC, qua đó các vị sẽ giúp Mặt trận tuyên truyền, vận động, giải thích trong giới mỡnh, tổ chức mỡnh thực hiện.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc chủ trỡ tổ chức cho cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc Mặt trận; cỏn bộ trong Ban Thường trực Mặt trận xó, phường, Trưởng ban cơng tác Mặt trận ở thôn, làng, ấp, bản, khu phố; Trưởng Ban TTND nghiên cứu, học tập để quán triệt Chỉ thị 30 CT của Bộ Chính trị, NĐ 29 và các văn bản pháp luật liên quan để tham gia thực hiện và tổ chức thực hiện từng cấp và địa bàn dân cư.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phối hợp với tổ chức thành viờn thống nhất kế hoạch tuyờn truyền, phổ biến rộng rói trong đoàn viên, hội viên; giáo dục hội viên, đoàn viên gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân thực hiện.

Trong việc tuyên truyền, phổ biến QCDC ở cơ sở, Mặt trận cần quán triệt tư tưởng và đồng thời là bài học mà Đảng ta đó tổng kết: phỏt huy QLC của nhõn dõn vừa là mục tiờu, đồng thời là động lực bảo đảm cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, nhất là trong công cuộc đổi mới của thời đại CNH, HĐH đất nước. Mở rộng dân chủ XHCN, từng bước thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rói nhất là bản chất tốt đẹp của Nhà nước, nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xó hội, tham gia kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Nhà nước, của chính quyền ở cơ sở, khắc phục tỡnh trạng suy thoỏi, quan liờu và vi phạm QLC và tệ tham nhũng. Dõn chủ phải đi đôi với kỷ cương, kỷ luật, chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, q khích. Dân chủ phải trong khn khổ của pháp luật.

Công tác tuyên truyền, phổ biến của Mặt trận phải đến địa bàn dân cư, thông qua các Ban công tác Mặt trận ở thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố để từ đó phổ biến cho dân tới từng hộ gia đỡnh. Đây là thế mạnh của công tác Mặt trận và tổ chức Mặt trận, để truyền đạt

chủ trương, chính sách pháp luật tới từng người dân, tổ chức các hoạt động phong trào nhân dân vỡ lợi ớch của Đảng và Nhà nước.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phối hợp với HĐND, UBND xó, phường và các tổ chức thành viên thực hiện QCDC ở cơ sở

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tích cực, chủ động phối hợp với HĐND, UBND và các tổ chức thành viên chỉ đạo và tổ chức để nhân dân được quyền thông tin về pháp luật, về chính sách của Nhà nước, nhất là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống và lợi ích hàng ngày của dân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xó hội, giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội. Vớ dụ như thơng báo để nhân dân được biết các Nghị quyết của HĐND, UBND xó và của cỏc cấp trờn liờn quan đến địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội hàng năm của xó, kế hoạch vay vốn phỏt triển sản xuất, xoỏ đói giảm nghèo; dự án xây dựng đường làng, đường xó, xõy dựng trường học, trạm xá, trạm bơm, trạm biến thế...

Hỡnh thức thụng tin cú hiệu quả của Mặt trận là thụng qua cỏc Ban công tác Mặt trận, thông qua các tổ chức thành viên của Mặt trận, những người tiêu biểu trong các dân tộc và chức sắc tôn giáo, cán bộ đó nghỉ hưu, người cao tuổi...(theo các quy đinh tại chương II bản quy chế).

- Tổ chức để dân thảo luận và quyết định những loại việc liên quan trực tiếp đến đời sống của dân trên địa bàn dân cư như: chủ trương huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, cỏc khoản đóng góp tự nguyện và lập quỹ, xây dựng hương ước, quy ước, làng văn hoá, nếp sống văn minh (theo quy định tại chương III bản quy chế).

- Tổ chức để nhân dân thảo luận, tham gia vào các chủ chương, chính sách, nhiệm vụ chun mơn... của chính quyền trước khi HĐND, UBND ra quyết định như: dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn, hàng năm của xó, phường; dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, khu dân cư; định canh, định cư; chủ trương, phương án đền bù giải phóng mặt bằng... (theo quy định tại chương IV của bản quy chế).

Những nội dung trên đây, có những cơng việc liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơng dân, có những loại việc liên quan mật thiết đến đời sống, tỡnh cảm, đạo đức của mỗi người dân. Vỡ vậy, Mặt trận cơ sở và phải cùng chính quyền bàn bạc cách tổ chức để mọi cơng dân, hoặc chí ít thỡ đại diện các chủ hộ gia đỡnh đều được tham gia thảo luận, đề xuất sáng kiến, thống nhất ý chớ, phỏt huy trớ tuệ của dõn trong thụn, làng, khơi dậy ý chớ xõy dựng quờ hương giàu đẹp, có nếp sống văn hố mới. Đồng thời, Mặt trận xó và Ban cụng tỏc Mặt trận phải tập hợp được những thắc mắc, kiến nghị của dân để phản ánh với

chính quyền xó, phường hoặc cấp trên nghiên cứu trả lời và thông tin lại cho dân biết. Việc công khai chủ trương, kế hoạch kinh tế - xó hội của chớnh quyền xó được thơng tin rộng rói, đưa về để dân bàn kỹ lưỡng, dân đồng tỡnh hưởng ứng và sẵn sàng thực hiện. Đó là hiệu quả và kết quả của việc thực hiện dân chủ trực tiếp, qua đó từng bước bổ sung cách làm, bổ sung quy chế cho phù hợp với từng địa phương.

Quỏ trỡnh phối hợp của Mặt trận xó và Ban cụng tỏc Mặt trận với chính quyền, với trưởng thơn, làng, ấp, bản, trưởng khu, tổ trưởng dân phố để thực hiện QCDC được lồng ghép nội dung cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư" [72] nhằm xây dựng cơ chế chỉ đạo và phối hợp, thống nhất trong HTCT cơ sở. Ví dụ: xây dựng cơ chế tổ chức để nhân dân thực hiện quyền được thơng tin nhằm nâng cao dân trí về pháp luật; cơ chế tổ chức để dân bàn và quyết định trực tiếp những loại việc quan hệ trực tiếp đến đời sống nhân dân nhằm nâng cao dân sinh (xây dựng đường, trường, trạm...); chế độ tự quản của dân ở khu dân cư. Từ đó hỡnh thành cỏc quy chế về mối quan hệ cụng tỏc giữa tổ chức của MTTQ với chớnh quyền và cỏc chức danh ở thụn, làng. Một việc quan trọng khỏc là Mặt trận xó, phường và Ban cơng tác Mặt trận vận động dân thực hiện và giám sát việc thực hiện quy chế tổ chức thu, quản lý và sử dụng cỏc khoản đóng góp của dân cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở xó, quy chế cụng khai tài chớnh đối với ngân sách nhà nước các cấp và các quỹ có nguồn thu từ các khoản đóng góp của dân.

Hoạt động giám sát của UBMT xó, phường đối với việc thực hiện quy chế

Căn cứ vào nội dung quy chế (theo quy định tại chương V của bản quy chế), hoạt động giám sát gồm 3 phương thức: 1) Hoạt động giám sát trực tiếp của dân đối với tồn bộ các hoạt động của chính quyền nhằm đảm bảo QLC của dân nhất là những quyền dân chủ trực tiếp; 2) Hoạt động giám sát của Ban TTND theo quy định của Luật Thanh tra, và quy định của QCDC; 3) Hoạt động giám sát của UBMTTQ và các tổ chức thành viên trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện QCDC. Nội dung giỏm sỏt bao gồm cỏc lĩnh vực sau: 1) Giỏm sỏt hoạt động của HĐND, UBND theo 5 nội dung chính của bản quy chế đó nờu; 2) Giỏm sỏt hoạt động của đại biểu HĐND, các thành viên của UBND và cán bộ xó, phường trong qỳa trỡnh thực hiện nhiệm vụ theo quy định của QCDC; 3) Giám sát việc thực hiện các văn bản pháp luật có liên quan thực hiện QLC của nhân dân ở cơ sở. Các hỡnh thức biện phỏp giỏm sỏt là:

- Thụng qua việc phối hợp với chớnh quyền trong qỳa trỡnh tổ chức thực hiện QCDC.

- Thông qua việc tham dự các kỳ họp HĐND, UBND.

- Thông qua việc tham gia các Hội đồng, Ban chỉ đạo ở địa phương.

- Thông qua việc tổ chức các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước của nhân dân.

- Thụng qua tiếp dõn, thu thập ý kiến, kiến nghị của nhân dân. - Thông qua tổ chức, chỉ đạo hoạt động của Ban TTND.

Mặt trận thực hiện quyền giỏm sỏt của mỡnh, đồng thời chỉ đạo hoạt động giám sát của Ban TTND trong quá trỡnh thực hiện QLC trực tiếp của nhõn dõn ở xó, phường, thị trấn theo các nội dung trong bản QCDC của Chính phủ đó ban hành và theo quy định của Luật Thanh tra.

Hoạt động giám sát của Mặt trận và của Ban TTND ở xó, phường, thị trấn, với mục đích là góp phần xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, làm cho bộ máy nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt động ngày càng có hiệu lực và hiệu quả để quản lý tốt mọi mặt của đời sống xó hội theo phỏp luật nhà nước, thể hiện được quyền lực của nhân dân.

Nội dung giám sát của Mặt trận có tính bao trùm, nhất là giám sát việc ban hành các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp việc thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân ở cơ sở, giám sát việc thực hiện cơng khai các nội dung mà chính quyền cơ sở có trách nhiệm thơng tin để dân biết, nhất là những chính sách, pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơng dân, đến những đối tượng xó hội do Mặt trận trực tiếp vận động, liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của MTTQ. Giám sát việc tổ chức để nhân dân được thảo luận và quyết định những việc liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân, những việc dân thảo luận, đóng góp ý kiến vào các chủ trương, kế hoạch, nghị quyết, quyết định trước khi HĐND và UBND quyết định. Giám sát quá trỡnh tổ chức thực hiện cỏc cụng việc cụ thể ở địa phương, cơ sở để bảo đảm việc thực thi đó là dân chủ, cơng khai, đúng quy định của pháp luật.

Cũn giỏm sỏt của Ban TTND là giỏm sỏt trực tiếp khi thực hiện cỏc cụng việc cụ thể do cỏc Ban quản lý cụng trỡnh tổ chức xõy dựng cơ sở hạ tầng và các công trỡnh phỳc lợi, giỏm sỏt việc thu chi cỏc loại quỹ do dân đóng góp, giám sát việc sử dụng và quản lý đất đai, giám sát kết quả giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng... Hoạt động giám sát của TTND phải tuân theo quy định của pháp luật về thanh tra, trong đó đó quy định quyền hạn, nhiệm vụ của TTND. Mặt trận xó, phường phải tổ chức và chỉ đạo hoạt động của TTND, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ cho các uỷ viên thanh tra, theo dừi cỏc hoạt động

cụ thể của TTND để phê duyệt một cách chính xác những kiến nghị của TTND, hướng hoạt động của TTND theo đúng quy định của pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quỏ trỡnh giỏm sỏt việc thực hiện QLC ở cơ sở Mặt trận và các tổ chức thành viên của Mặt trận phát hiện những việc làm trái pháp luật, vi phạm QLC của nhân dân, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý. Ở cơ sở thỡ Ban TTND kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan, Chủ tịch UBND xó xem xột giải quyết và xử lý. Điều cốt yếu của hoạt động giám sát của Mặt trận là phát hiện những lệch lạc, những vi phạm hoặc có dấu hiện vi phạm ngay từ đầu để góp ý kiến cụ thể với người có thẩm quyền hoặc người có trách nhiệm thi hành nhiệm vụ, với cấp uỷ đảng để tỡm cỏch khắc phục và ngăn chặn sự vi phạm, không để khi xảy ra sự việc vỡ lở mới đề nghị thanh tra, xử lý. Mọi cán bộ Mặt trận, cán bộ đoàn thể phải nắm vững mục đích giám sát như đó nờu ở trờn, giám sát là để thực hiện tốt hơn QLC trực tiếp của nhân dân, giám sát giúp cho chính quyền, cán bộ, cơng chức nhà nước thi hành đúng chính sách pháp luật, phát hiện sớm những vi phạm có thể xảy ra hoặc bắt đầu xảy ra để kịp thời khắc phục. Tuy nhiên, đó xảy ra vi phạm thỡ Mặt trận, Ban TTND phải kiến nghị giải quyết xử lý và thụng bỏo cụng khai để nhân dân biết, đồng thời tiếp tục giám sát việc thực hiện các kiến nghị đó để bảo đảm hiệu quả giám sát.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xó, phường với Ban cơng tác Mặt trận ở thôn trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở

Quy chế dân chủ ở cơ sở quy định nhiều quyền dân chủ trực tiếp của dân. Những quyền này có quan hệ trực tiếp với chế độ tự quản và chủ yếu diễn ra ở địa bàn dân cư thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố nên Ban công tác Mặt trận cú vai trũ rất quan trọng. Ban cụng tỏc Mặt trận là những tế bào của MTTQ; là nơi trực tiếp tổ chức vận động nhân dân, các hộ gia đỡnh và người dân; nắm tâm tư nguyện vọng, kiến nghị của các tầng lớp nhân dân trong thôn, làng, ấp, bản; giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật; hồ giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân [4].

Ủy ban Mặt trận xó, phường có nhiệm vụ hướng dẫn các Ban cơng tác Mặt trận phối hợp với trưởng thôn, làng, ấp, bản vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND, chương trỡnh hành động của MTTQ các cấp; động viên dân giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức nhà nước; tổ chức hội nghị nhân dân thảo luận và quyết định các công việc thuộc nội bộ cộng đồng dân cư để nâng cao dân sinh, dân trí, giữ gỡn trật tự an ninh, an tồn xó hội; bàn biện phỏp tham gia xõy dựng chớnh

quyềnđịa phương theo chương trỡnh của xó và thụn; bàn mở rộng và nõng cao chất lượng các hỡnh thức tự quản của dân ở địa bàn dân cư theo quy định của pháp luật về những cơng việc mang tính xó hội hoỏ (theo quy định tại chương VI của bản quy chế).

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xó, phường cần khảo sát các Ban cơng tác Mặt trận ở địa hạt mỡnh để bổ khuyết theo Điều lệ MTTQ, nhằm kiện toàn, củng cố và lập mới Ban công tác Mặt trận (ở nơi chưa thành lập) bồi dưỡng kiến thức công tác Mặt trận cho Trưởng Ban công tác Mặt trận, đáp ứng yêu cầu thực hiện QCDC ở cơ sở.

Trên cơ sở các nhiệm vụ của Mặt trận tham gia tổ chức thực hiện QCDC, sau một thời gian triển khai thực hiện ở địa phương, Ban Thường trực UBMTTQ xó, phường, thị trấn cần xây dựng quy chế phối hợp công tác với HĐND, UBND để việc tổ chức thực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 31 - 39)