QUAN ĐIỂM PHÁT HUY VAI TRề CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM CÁC CẤP TRONG THỰC HIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 72 - 80)

VIỆT NAM CÁC CẤP TRONG THỰC HIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó được cả nước đón nhận, thực hiện và đó thu được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Thực tiễn cuộc sống ln vận động và biến đổi, QCDC đũi hỏi khụng ngừng hoàn thiện và phải dựa trờn cơ sở những quan điểm mang tính nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đặt việc phát huy QLC của nhân dân ở cơ sở trong cơ chế hoạt động

tổng thể của HTCT "Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ". Coi trọng cả ba mặt núi trờn, khụng vỡ nhấn mạnh một mặt mà coi nhẹ, hạ thấp cỏc mặt khỏc, nhưng việc cấp bách là phải đổi mới, kiện toàn HTCT, trước hết là HTCT ở cơ sở trong đó có MTTQVN cấp xó.

Dân chủ và HTCT có mối quan hệ biện chứng, tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa mục đích và phương tiện, giữa nguyên nhân và kết quả. Xét đến cùng, đổi mới HTCT khơng chỉ là mục đích tự thân mà vỡ thực hiện dõn chủ. Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỡ quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội”, Đảng ta đó xỏc định: “ Tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng, là từng bước hồn thiện nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân” [12, tr.19].

Hệ thống chớnh trị là một chỉnh thể cỏc tổ chức chớnh trị-xó hội hợp phỏp, cỏc

đảng chính trị hợp pháp và nhà nước của chủ thể cầm quyền (ở nước ta là Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xó hội), cựng quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó để tác động vào các quá trỡnh kinh tế - xó hội nhằm củng cố, duy trỡ và phỏt triển chế độ xó hội đương thời. Có thể xem HTCT như là cơ chế chung, tổng thể xác định quyền lực của nhân dân và phương thức thực hiện quyền lực đó. HTCT cũng có thể coi là cơ chế vận hành của nền dân chủ nhằm hướng quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước, thuộc về dân. Bởi vậy, đổi mới HTCT, trong đó để Đảng là hạt nhân lónh đạo, nhà nước thực sự là tổ chức quản lí, nhân dân là người chủ chân chính (trong đó Mặt trận và các tổ chức chính trị - xó hội là cỏc tổ chức trực tiếp của nhõn dõn), vừa là yờu cầu của việc thực

hiện QCDC, vừa là yờu cầu của việc xõy dựng HTCT thực sự dõn chủ, hướng tới việc hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về dân. Như vậy, đổi mới, kiện toàn HTCT là đổi mới, kiện toàn cơ chế chung, tổng thể mang tính thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Vấn đề đặt ra là, để giá trị dân chủ có thể hiện thực hố một cách sinh động trong cuộc sống cần thiết phải có tổng hợp các tiêu chí, điều kiện, biện pháp để hướng dẫn và tổ chức thực hiện dân chủ. Đó là cơ chế dân chủ cụ thể, là những chỉ dẫn hành động sát thực cho các chủ thể, hơn thế nữa, đó cũn chớnh là những điều kiện, hành lang pháp lí cho việc tổ chức, thực thi và kiểm sốt quyền lực, bảo đảm cho tính năng động, sáng tạo của mỗi chủ thể và ngăn ngừa những sự thái quá, khắc phục tỡnh trạng dõn chủ hỡnh thức.

Trong HTCT nước ta, đổi mới, kiện toàn tổ chức Mặt trận nhằm mục đích phát huy QLC của nhân dân ở cơ sở trong cơ chế tổng thể của HTCT "Đảng lónh đạo, nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ" thỡ cần phỏt huy tốt hơn vai trũ của MTTQ và đoàn thể nhân dân trong tổ chức, vận động, tập hợp nhân dân thực hiện QCDC ở cơ sở, trong phối hợp với tổ chức Đảng và chính quyền để thực hiện quy chế, và trong giám sát việc thực hiện quy chế.

Trong quỏ trỡnh thực hiện QCDC ở cơ sở, MTTQ và đồn thể nhân dân nhiều nơi đó cú vai trũ rất quan trọng trong phỏt huy QLC của nhõn dõn. Nhiều nơi, MTTQ đó làm tốt cụng tỏc phối hợp với chính quyền để phát huy quyền tự chủ của nhân dân trong thực hiện các dự án nhỏ. Ví dụ như, khi thực hiện chương trỡnh 135 về phỏt triển kinh tế - xó hội trờn 1000 xó đặc biệt khó khăn, những cơng trỡnh cú kỹ thuật khụng phức tạp, vốn đầu tư dưới 500 triệu đồng được thực hiện theo cơ chế dân chủ đặc biệt, phù hợp với khả năng của cán bộ và đồng bào các dân tộc địa phương. Đáng chú ý như ở Tuyên Quang, tỉnh chọn xó là đơn vị dự án, mỗi xó cú một ban quản lý dự ỏn. Ở cỏc xó thuộc phạm vi Chương trỡnh 135 đó thành lập ban giỏm sỏt do Chủ tịch HĐND làm trưởng ban, có các thành viên đại diện MTTQ, đoàn thể, các hộ làm ăn giỏi, các già làng, trưởng bản để giám sát quá trỡnh đầu tư xây dựng các công trỡnh. Đây là một kinh nghiệm tốt.

Trong thời gian tới, cần chú ý mấy vấn đề sau:

a) Nâng cao trách nhiệm của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức, vận động nhân dân thực hiện QCDC cơ sở.

Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thúc đẩy việc thực hiện QCDC, phản ánh ý kiến của quần chúng về xây dựng Đảng và chớnh quyền, phỏt giỏc cỏc hành vi tham nhũng, lóng phớ, vi phạm dõn chủ; tham gia hoà giải cỏc mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn, bày tỏ thỏi độ đối với những khiếu kiện của dân để góp phần giải quyết từ gốc. Cần đa dạng

hoá các hỡnh thức tập hợp dõn; coi trọng và mở rộng cỏc hoạt động tự quản của nhân dân dưới nhiều hỡnh thức phong phỳ; cỏc hội viờn, đoàn viên chủ động tham gia vào các tổ chức đó, làm nũng cốt vận động và tổ chức hoạt động đúng mục đích, đúng pháp luật.

Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân để sát hợp với nhu cầu và lợi ích của hội viên ở cơ sở; trên cơ sở đó tập hợp rộng rói và nõng cao tớnh tự giỏc của hội viờn, đoàn viên, xây dựng tổ chức vững mạnh; tuyên truyền các chủ trương; chính sách của Đảng và Nhà nước đến mọi người dân; vận động nhân dân tham gia thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xó hội, an ninh, quốc phũng; tiến hành cú hiệu quả cỏc phong trào thi đua; thực hiện tốt QCDC; tuân thủ đúng hương ước, quy - ước.

Phải coi trọng đổi mới cả hỡnh thức tổ chức và hỡnh thức tuyờn truyền đối với dân, nhằm mục tiêu bảo vệ an ninh chính trị, củng cố đoàn kết dân tộc, làm thất bại âm m- ưu chia rẽ của các thế lực thù địch. Công tác của Mặt trận và đồn thể nhân dân phải góp phần tích cực vào phát triển đời sống kinh tế - xó hội, từng bước đưa đường lối, chính sách của Đảng vào cuộc sống.

b) Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận và đoàn thể hướng vào giải quyết những vấn đề bức xúc của đời sống nhân dân ở cơ sở.

Để thực sự trở thành tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích của nhân dân, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phải phát động, lôi cuốn được nhân dân tham gia bàn bạc những vấn đề có liên quan đến đời sống hàng ngày. Đỏng chỳ ý là vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dồn ơ đổi thửa, kiên cố hố kênh mương, xây dựng kết cấu hạ tầng, huy động quỹ các loại, thực hiện chỉ tiêu thuế và nghĩa vụ, xây dựng làng văn hoá và gia đỡnh văn hố, xây dựng quy ước, hương ước ở nơng thôn, giới thiệu đại biểu ra ứng cử HĐND các cấp. Quyền giám sát của dân đối với các loại quỹ do dân đóng góp và các quỹ khác về phát triển kinh tế - xó hội theo quy định của quy chế cần phải được thực hiện tốt. Để làm tốt chức năng đại diện cho lợi ích của nhân dân Mặt trận và các đồn thể nhân dân cần phải khơng ngừng đổi mới phư- ơng thức hoạt động, khắc phục các biểu hiện hành chính hố. Hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân cần hướng vào những vấn đề thiết thực, có chiều sâu về dân sinh, dân trớ và dõn quyền. Chỳ ý nắm chắc cỏc thành phần cú uy tớn trong làng, bản, nhất là trưởng thôn, trưởng bản, già làng, người đứng đầu các tôn giáo … để tuyên truyền thực hiện QCDC ở cơ sở. Phát huy quyền tự quản trên cơ sở kế thừa những truyền thống tốt đẹp trong luật tục của các dân tộc.

Do tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, nhiều thơn, xó thiếu ổn định; tỡnh trạng trộm cắp, nghiện hỳt, buụn lậu, tranh chấp tài sản, đất đai, đánh nhau, cói nhau, bất chấp kỷ cương pháp luật diễn ra ở nhiều nơi. Có vùng, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc ít người miền núi, vùng sâu, vùng xa, trỡnh độ dân trí cũn thấp, nhiều người chưa biết chữ, ít hiểu biết đường lối, chính sách, pháp luật, đời sống văn hố thấp. Đó là những cản trở lớn đối với quá trỡnh mở rộng dân chủ ở cơ sở nói chung và thực hiện QCDC nói riêng. Vỡ vậy, trờn cơ sở những văn bản của Nhà nước về phát triển kinh tế - xó hội, MTTQ cần giải thớch cho nhõn dõn hiểu để thực hiện.

c) Cần chăm lo đội ngũ cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách làm công tác quần chúng ở cơ sở.

Để đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận và các tổ chức thành viên, trước hết cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực, khắc phục một thực tế là những cán bộ kém năng lực thỡ đưa sang làm cơng tác MTTQ và đồn thể. Kinh nghiệm cho thấy, những nơi triển khai nhanh, gọn, thực hiện có hiệu quả QCDC ở cơ sở là nhờ cán bộ đủ trỡnh độ nắm bắt những nội dung của quy chế và có năng lực vận động quần chúng thực hiện. Bên cạnh đó cũng phải nhấn mạnh đến tinh thần nhiệt tỡnh của đội ngũ cán bộ trong vấn đề này. Dù là cơ sở hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước hay xó, phường, thị trấn đều cần đội ngũ cán bộ làm tốt công tác dân vận. Đặc biệt ở nông thôn miền núi có địa hỡnh chia cắt, cỏn bộ phải hết sức vật vả khi đến từng hộ gia đỡnh tuyờn truyền và càng khú hơn đối với việc vận động những người mù chữ. Đội ngũ cán bộ đó phải hiểu biết điều kiện tự nhiên, địa hỡnh, thổ nhưỡng, khí hậu, đặc điểm tộc người… của từng địa phương thỡ mới triển khai thuận lợi. Ngay từ cỏc khõu tạo nguồn, đạo tạo, bỗi dưỡng cán bộ cho khối dân vận ở các địa phương trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài cần phải tính tốn đầy đủ các yếu tố nêu trên. Thực tế cho thấy, càng ở những nơi điều kiện kinh tế - xó hội thấp, việc phỏt huy dõn chủ càng không thể tiến hành thuận lợi nếu như trước đó chưa có đội ngũ cán bộ đủ khả năng vận động quần chúng. Cần thiết gắn liền với các ch- ương trỡnh, dự ỏn lớn và cần phải dành một khoản kinh phớ thớch đáng cho vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo cỏn bộ Mặt trận cỏc xó - những người đại diện cho lợi ích chân chính của nhân dân, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện.

Tóm lại:

+ Về tổ chức: Xây dựng MTTQ vững mạnh về tổ chức, hoạt động ngày càng thiết

thực và hiệu quả, thực sự là tổ chức liên minh chớnh trị, liờn hiệp tự nguyện rộng rói nhất, tập hợp và phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, là cơ sở chính trị của chính

quyền nhân dân. Cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt, thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên.

Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận vững vàng về chính trị, thành thạo cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao trước nhân dân. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ chuyên trách và đội ngũ cộng tác viên.

Đẩy mạnh việc xây dựng các tổ chức tư vấn, thu hút đông đảo các chuyên gia, cộng tác viên ở tất cả các cấp, nhất là cấp cơ sở, nhằm phát huy năng lực, trí tuệ vốn sống và kinh nghiệm hoạt động của đội ngũ này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận.

+ Về đổi mới phương thức hoạt động

Hoạt động của MTTQVN phải thực sự đổi mới, bám sát các nhiệm vụ kinh tế - xó hội quan trọng của đất nước, của địa phương, sát với cơ sở cộng đồng dân cư. Tiếp tục nâng cao hiệu quả phối hợp với các cơ quan nhà nước, thực hiện tốt các quy chế phối hợp công tác, các nghị quyết, thông tư liên tịch đó ký kết. Tạo chuyển biến thực sự trong việc phối hợp và thống nhất hành động với các tổ chức thành viên ở tất cả các cấp, nhất là cấp cơ sở và khu dân cư trên mọi lĩnh vực hoạt động.

Cần hướng mạnh hoạt động về cơ sở, cộng đồng dân cư và hộ gia đỡnh. Triển khai thực hiện tốt QCDC. Nõng cao hiệu quả hoạt động của Ban công tác Mặt trận, xây dựng cộng đồng dân cư tự quản, góp phần đổi mới tổ chức và hoạt động của HTCT ở cơ sở. Khắc phục cách hoạt động hành chính, hỡnh thức, xa dõn. Hướng dẫn và phát huy vai trũ của cỏc cỏ nhõn tiờu biểu, động viên mọi người tham gia các hoạt động do Mặt trận các cấp đề ra.

Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện và hiện thực hoỏ QCDC gắn liền với việc thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cú hiệu quả mục tiờu phỏt triển kinh tế –xó hội, nõng cao dõn trớ, từng bước mở rộng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.

Dân chủ hoá và phát triển kinh tế là hai nội dung cơ bản của quá trỡnh đổi mới.

Dân chủ vừa là tiền đề vừa là điều kiện cho phát triển kinh tế; trong đó trỡnh độ phát triển kinh tế-xó hội là yếu tố quan trọng, quyết định trỡnh độ dân chủ hố xó hội. Khụng thể cú cỏi gọi là dõn chủ trong cảnh nghốo đói túng quẫn, xó hội cũn nhiều tệ nạn tiờu cực, bất ổn định. Cũng sẽ mất phương hướng, nếu như dân chủ không hướng tới phát triển mà trước hết là phát triển kinh tế.

Bởi vậy, xây dựng, hoàn thiện và thực hiện QCDC trước hết nhằm mục tiêu phát

này bắt đầu từ quá trỡnh thay đổi cơ cấu kinh tế ở nơng thơn theo hướng CNH. Điều đó tất yếu dẫn tới việc tích tụ, tập trung ruộng đất, khắc phục tỡnh trạng manh mỳn gắn liền với sản xuất nhỏ, và khi quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất diễn ra, kinh tế trang trại sẽ phỏt triển và hợp tỏc xó kiểu mới với nhiều hỡnh thức sẽ xuất hiện. Một khi kinh tế hộ gia đỡnh, trang trại, kinh tế hợp tỏc xó phỏt triển thỡ đời sống nhân dân ở nông thôn sẽ đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng dân chủ XHCN, quyền và nghĩa vụ của nhân dân được tôn trọng. Đồng thời với quá trỡnh phỏt triển kinh tế, khụng ngừng chăm lo việc nâng cao dân trí, trong đó bao gồm kiến thức văn hố, khoa học kỹ thuật, khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học nông nghiệp, đặc biệt là sự hiểu biết về phỏp luật, ý thức sống và làm việc theo Hiến phỏp, phỏp luật của nhõn dõn.

Lênin đó từng cảnh bỏo: “Một người khơng biết chữ là người đứng ngồi chính trị...” [20, tr.365], muốn xây dựng xó hội cộng sản đũi hỏi phải cú một nền học vấn cao, “ phải hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền học vấn hiện đại, và

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 72 - 80)