0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MTTQVN TRONG THỰC HIỆN QCDC Ở CƠ SỞ PPT (Trang 47 -55 )

Cùng với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân nắm vững nội dung của QCDC, UBMTTQ và các tổ chức thành viên cũn tớch cực chủ động phối hợp với các cấp uỷ đảng, chính quyền để từng bước đưa quy chế đến với mọi người dân và đi vào cuộc sống. Sáu năm qua công tác Mặt trận tham gia thực hiện QCDC đó tập trung vào cỏc hoạt động sau đây:

a) Trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhất là sau khi Chính phủ ban hành NĐ số 50/2001/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Mặt trận và Ban Thường trực UBTWMTTQ ban hành Thông tri số 10/2001 về hướng dẫn xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa UBMTTQ với HĐND và UBND, thỡ cụng tỏc xõy dựng quy chế và hoạt động phối hợp thực hiện quy chế giữa UBMTTQ với chính quyền các cấp nói chung và trong cơng tác thực hiện QCDC nói riêng trong những năm qua đó cú những chuyển biến rất

tớch cực. Chất lượng xây dựng các quy chế phối hợp đó được nâng lên một bước, nhất là ở cấp xó. Đây chính là tiền đề quan trọng cho việc Mặt trận tham gia thực hiện quy chế.

Cho đến nay hầu hết UBMTTQ các cấp đó ban hành quy chế phối hợp cụng tỏc với HĐND và UBND cùng cấp trong việc triển khai thực hiện các khâu dân biết; dân bàn; dân quyết định; dân giám sát, dân kiểm tra. Trong quy chế phối hợp có phân cơng trách nhiệm cụ thể của từng bên trong việc phối hợp thực hiện, quy định rừ việc nào của chớnh quyền, việc nào do MTTQ và cỏc đồn thể thực hiện; qua đó nhằm tạo cơ sở pháp lý để các bờn nờu cao trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh thực hiện, làm cho cụng tỏc phối hợp giữa UBMTTQ và chính quyền ở nhiều nơi rất chặt chẽ và thu được những kết quả rất tích cực.

Thực tế qua 6 năm triển khai, thực hiện QCDC ở các địa phương cho thấy, Mặt trận và các tổ chức thành viên các cấp đó giữ vai trũ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân trong việc thực hiện quy chế. Mặt khác, UBMTTQ và các thành viên đều tham gia Ban chỉ đạo ở từng cấp, nên đó cú những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện quy chế ở địa phương.

- Thực hiện QCDC ở cơ sở đó tạo nờn một sự thay đổi đáng kể, làm cho bộ mặt ở cả nông thôn và thành thị đều có bước chuyển biến rất tích cực, khang trang, sạch đẹp hơn; có rất nhiều cơng trỡnh mới về xõy dựng hạ tầng cơ sở, các công trỡnh phỳc lợi phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn, trị giỏ hàng ngàn tỉ đồng đó được xây dựng ở nhiều nơi; trong đó phần lớn do nhân dân đóng góp. Trước đây, khi Đảng và Nhà nước chưa ban hành chủ trương về thực hiện quy chế thỡ việc xõy dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương thường được tiến hành theo quy trỡnh: cấp uỷ ra chủ trương, HĐND ra nghị quyết, UBND xây dựng phương án, kế hoạch, phân bổ kinh phí để dân đóng góp và tổ chức thực hiện. Cơ chế trên đó thực hiện khỏ tốt ở nhiều nơi; song ở một số nơi đó thực hiện khụng tốt, do cú những quyết sỏch khụng phự hợp với thực tế, trong quản lý lại để xảy ra tỡnh trạng tiờu cực trong việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở; gây mất lũng tin trong nhõn dõn, làm ảnh hưởng xấu tới tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị - xó hội của địa phương. Từ khi thực hiện quy chế, thực hiện những việc dân bàn và quyết định trực tiếp; nhân dân nhiều nơi đó trực tiếp bàn bạc, thống nhất và quyết định các mức đóng góp để xây dựng các công trỡnh; đồng thời tiến hành kiểm tra, giám sát thực hiện các cơng trỡnh đó, nên chất lượng các công trỡnh được đảm bảo, tiết kiệm tiền bạc và hạn chế nhiều tiêu cực. Điều đáng quan tâm là ở nhiều nơi như TP Hà Nội, Đà Nẵng, tỉnh Hà Nam, Hải Dương ... Mặt trận là nũng cốt hướng dẫn, vận động nhân dân bàn và quyết định trực tiếp những cơng việc liên quan đến sự đóng góp tài chính của dân để xây dựng các cơng trỡnh

phỳc lợi ở địa phương, như: đường điện, đường giao thông nông thôn, trường học, kênh nương… Ví dụ như ở Hà Nam, một tỉnh thuần nơng, thu nhập của người dân cũn thấp, nhưng do thực hiện QCDC, mọi vấn đề thu chi tài chính đều được công khai theo quy chế mà Mặt trận đó tớch cực phối hợp cựng với chớnh quyền vận động nhân đóng góp để nâng cấp, sửa chữa được 2.540 km đường giao thông nông thôn, 100% trường trung học phổ thông, 95% trường trung học cơ sở, 305 trường tiểu học, trường mẫu giáo và 50% trạm y tế; các công trỡnh này đều được xây dựng kiên cố, trị giá tới 105 tỷ dồng, trong đó phần lớn nhân dân tự đóng góp bằng tiền, hiện vật và hàng ngàn công lao động. Hay ở Hải Dương, trong năm 2000 các Ban công tác Mặt trận phối hợp với trưởng thơn lấy ý kiến của dân đóng góp được 55 tỷ đồng kinh phí và 2 triệu ngày cơng để xây dựng được gần 100 km đường giao thông nông thơn; qun góp trên 18 tỷ đồng và cơng sức, vật tư để cơ bản xây xong nhà trẻ cho các gia đỡnh chớnh sỏch... Ở phường 7 (thị xó Bạc Liờu, tỉnh Bạc Liờu) do cú sự phối hợp chặt chẽ giữa HĐND, UBND và UBMTTQ phường trong việc thực hiện những việc dân bàn, dân quyết định trong quy chế mà 6 tháng triển khai quy chế, bà con đó gúp được hơn 300 triệu đồng để nâng cấp, sửa chữa hơn 100 con hẻm và tráng xi măng vỉa hè cho một số tuyến đường chính chạy qua phường. Kinh nghiệm ở phường 7 cũng như ở nhiều cơ sở khác chính là cấp uỷ đảng, HĐND, UBND đó phối hợp chặt chẽ với MTTQ và cỏc đoàn thể khác ở địa phương đi sâu sát quần chúng, huy động nhân tài, vật lực trong nhân dân để xây dựng phường, xóm, ấp ngày càng văn minh, giàu mạnh. Nhiều nơi, sau các hội nghị của nhân dân kết thúc, mặc dù đó cú sự nhất trớ của đa số chủ hộ dự họp; nhưng UBMTTQ xó, Ban cụng tỏc Mặt trận vẫn phối hợp cùng với chính quyền và các đồn thể nhân dân ở xó, ở thụn tiếp tục vận động, giải thích để các hộ dân cũn lại hiểu thờm và tự nguyện đóng góp theo ý kiến đa số.

Ví dụ ở tỉnh Thanh Hố [47] từ năm 1998 đến năm 2001, đó xõy dựng được 2028 km kênh mương kiên cố, với số vốn là 393,445 tỉ đồng, trong đó do nhân dân tự đóng góp hơn 131 tỉ đồng. Xó Phỳ Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hoỏ), MTTQ xó và chớnh quyền tớch cực vận động, tuyên truyền trong nhân dân nên từ năm 1998 đến tháng 5/2001 nhân dân đó đóng góp được 207 triệu đồng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng ( vấn đề này được nhân dân tự bàn bạc và quyết định mức và thời gian đóng góp, nhiều hộ gia đỡnh đóng góp nhiều lần gấp 5 lần mức bỡnh qũn). Ở tỉnh Kiờn Giang [48], qua 6 năm thực hiện quy chế, nhân dân đó tự nguyện đóng góp hàng trăm tỉ đồng và hàng chục ngàn ngày công lao động để làm lộ, bắc cầu, xây dựng trường học, trạm y tế; đến nay đó cú 104/125 xó đất liền, 414/739 ấp có đường ơ tơ đến trung tâm; đặc biệt có cá nhân đó đóng góp tới

120 triệu đồng để xây cầu và xây dựng đường ơ tơ; ngồi ra nhân dân cũn đóng góp 2,2 tỉ đồng cho Quỹ đền ơn đáp nghĩa và 5,4 tỉ đồng để xây dựng 2000 căn nhà tỡnh thương cho người nghèo. Huyện Châu Thành (tỉnh An Giang [49]) từ khi triển khai quy chế đến nay nhân dân đó tham gia đóng góp được 26,803 tỉ đồng để cùng với Nhà nước xây dựng 362 công trỡnh của địa phương; trong đó đó xõy dựng được 830 căn nhà tỡnh thương (mỗi căn trị giá từ 2 đến 7 triệu đồng), 253 căn nhà tỡnh nghĩa (mỗi căn trị giá từ 12 đến 15 triệu đồng). Nhiều nơi, sau các hội nghị của nhân dân ở khu dân cư kết thúc, mặc dù đó cú sự nhất trớ của đa số chủ hộ dự họp; nhưng Mặt trận xó, Ban cụng tỏc Mặt trận vẫn phối hợp cựng chớnh quyền và cỏc đồn thể nhân dân ở xó, thụn tiếp tục vận động, giải thích để các hộ dân cũn lại hiểu thờm và tự nguyện đóng góp theo ý kiến của đa số.

Song song với việc vận động nhân dân tham gia đóng góp xây dựng các công trỡnh hạ tầng cơ sở; Mặt trận các cấp cũn tớch cực vận động nhân dân thực hiện và giám sát việc thực hiện quy chế về tổ chức thu, quản lý và sử dụng cỏc khoản đóng góp của nhân dân để xây dựng hạ tầng cơ sở (theo tinh thần NĐ 24/CP1999). Phần lớn Ban giám sát công trỡnh do nhõn dõn trực tiếp thành lập để giám sát quá trỡnh thu, quản lý và sử dụng cỏc khoản đóng góp của nhân dân đều có đại diện của Mặt trận và Ban TTND xó tham gia. Với trỏch nhiệm được giao là: giám sát toàn diện tất cả các mặt, các khâu của việc thu, quản lý và sử dụng cỏc khoản đóng góp của nhân dân để đầu tư xây dựng các công trỡnh, giỏm sỏt việc nghiệm thu, bàn giao và quyết toỏn cụng trỡnh theo đúng quy định, đúng mục đích và đảm bảo hiệu quả. Trong những năm qua Ban giám sát cơng trỡnh ở cỏc địa phương đó cú nhiều nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ của mỡnh; tạo được sự tin tưởng trong nhân dân. Một số nơi, qua thực hiện nhiệm vụ, Ban giám sát đó phỏt hiện kịp thời nhiều biểu hiện tiờu cực trong việc thu, quản lý và sử dụng cỏc khoản đóng góp của nhân dân; đồng thời kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền có biện pháp xử lý.

Kinh nghiệm ở nhiều nơi cho thấy, để đạt được những kết quả như trên, có một nguyên nhân quan trọng là do có sự phối hợp chặt chẽ giữa HĐND và UBND với UBMT ở các cấp trong việc tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân thực hiện và phát huy QLC của mỡnh. Thụng qua cỏc cuộc họp dân ở thơn, làng do chính quyền và Mặt trận cơ sở tổ chức, mọi người dân đều được dân chủ bàn bạc công khai các công việc liên quan đến đời sống của mỡnh và trực tiếp quyết định những cơng việc đó; qua đó đó huy động được nguồn lực to lớn cả về vật chất và tinh thần trong dân vào việc phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xó hội của địa phương. QLC của nhân dân khi đó được tơn trọng và thực sự

bảo đảm trong thực tế sẽ là một động lực vô cùng quan trọng để các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước được thực thi có hiệu quả trong thực tế.

b) Trong quỏ trỡnh thực hiện QCDC, MTTQ cỏc cấp đó phối hợp với chớnh quyền và cỏc tổ chức thành viờn cựng cấp để lồng ghép nội dung các phong trào, các cuộc vận động vào các nội dung của quy chế để vận động nhân dân tham gia thực hiện quy chế ở nơng thơn. Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” do UBTWMTTQ phát động trước đây, nay là cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư" đó cú ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát

triển kinh tế, văn hố, xó hội… của nhõn dõn, nhất là ở khu dõn cư (đến nay đó được triển khai ở 100% khu dân cư); thỡ nay trong quỏ trỡnh thực hiện quy chế đó được MTTQ các cấp lồng ghép, phối hợp thực hiện, nên đó thu được nhiều kết quả to lớn hơn, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận. Nhiều nơi như Sơn La [50], Hà Giang, Cần Thơ [51], Hưng Yên [52].... MTTQ các cấp đó phối hợp thực hiện rất cú hiệu quả QCDC với cỏc nội dung của cuộc vận động trên; vỡ vậy cuộc vận động đó mang lại kết quả thiết thực, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; làm cho việc thực hiện nhiều chủ trương như xố đói giảm nghèo, xố mù chữ, phá bỏ cây thuốc phiện, xây dựng gia đỡnh, làng văn hoá.... ở địa phương thu được nhiều kết quả. Ở tỉnh An Giang hiện có 339.477 hộ gia đỡnh văn hố, đạt 75%; có 409 khóm, ấp, khu dân cư đạt danh hiệu tiên tiến, xuất sắc và đặc biệt xuất sắc, đạt 56,3%; có 5 xó, thị trấn đạt danh hiệu văn hố. Tại TX Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang), đến nay đó cú 85,83% hộ gia đỡnh; 83,41% Tổ NDTQ và 70% ấp- khu phố được cơng nhân đạt danh hiệu văn hố. Ở Bắc Giang, MTTQ và các tổ chức thành viên đó gắn việc thực hiện QCDC với việc vận động nhân dân tích cực ủng hộ các quỹ tỡnh nghĩa, quỹ xúa đói giảm nghèo; kết quả trong 5 năm qua xây dựng được 186 ngôi nhà tỡnh nghĩa cho cỏc đối tượng chính sách, trị giá gần 3 tỉ đồng; tặng 66 ngôi nhà tỡnh thương, trị giá 290 triệu đồng; nhân dân cũng đống góp được 1,81 tỉ đồng vào quỹ ngày vỡ người nghèo. Mặt khác, do phát huy tốt quy chế trong việc chọn đối tượng để ủng hộ; nhân dân được bàn bạc cơng khai, dân chủ từ thơn, xóm lên xó nờn khụng cú đối tượng được tặng tiền, tặng nhà lại gây thắc mắc trong nhân dân.

c) Thực hiện QCDC cũn gúp phần tớch cực vào sự thành cụng của cuộc bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 1999 - 2004, nhiệm kỳ 2004 - 2009, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khố XI. UBMTTQ và chính quyền đó phối hợp chặt chẽ hơn trong việc tổ chức các hội nghị lấy ý kiến của cử tri nơi cư trú, nhân dân đó đóng góp những ý kiến thẳng thắn, chõn tỡnh với cỏc ứng cử viờn; qua đó giúp cho MTTQ các cấp lựa chọn, giới thiệu

được những ứng cử viên đủ tiêu chuẩn, xứng đáng để bầu vào Quốc hội và các cơ quan dân cử ở địa phương. Điều đó thể hiện ý thức chớnh trị và tinh thần trỏch nhiệm cao của đại đa số cử tri trong việc phát huy QLC của mỡnh để xây dựng chính quyền ngày càng trong sạch, hoạt động có hiệu quả, thực sự là của dân.

d) Theo quy định của QCDC thỡ Ban cụng tỏc Mặt trận cú nhiệm vụ tham gia phối hợp với Trưởng thôn, ấp, bản trong việc xây dựng cộng đồng dân cư. Đây là một hoạt động khá nổi bật của Mặt trận cơ sở trong thời gian qua.

Những năm trước đây, việc bầu Trưởng thôn chưa có hướng dẫn cụ thể của trung ương; nhưng trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhiều địa phương đó ban hành văn bản hướng việc bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; và về cơ bản việc bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố ở các nơi đều diễn ra dân chủ, đúng luật, thực sự là những đợt sinh hoạt chính trị có nghĩa quan trọng ở khu dân cư, thu hút được đông đảo nhân dân tham gia (nhiều nơi có tới 100% cử tri tham dự). Từ khi thực hiên Quyết định số 13/2002 của Bộ nội vụ, thỡ việc bầu Trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố đó đi vào nề nếp hơn. Quy trỡnh bầu trưởng thôn được thực hiện như sau: căn cứ vào tiêu chuẩn của Trưởng thôn, Ban công tác Mặt trận hiệp thương giới thiệu nhân sự để đưa ra hội nghị nhân dân ở thôn, làng để nhân dân trực tiếp quyết định; nhân dân bầu bằng cách bỏ phiếu kín, hoặc giơ tay do hội nghị nhân dân quyết định. Qua kiểm tra, khảo sát và báo cáo của các địa phương; thỡ nhỡn chung cỏc Ban cụng tỏc Mặt trận ở thụn, làng của cỏc địa phương đó tham gia tớch cực, cú hiệu quả cụng tỏc hiệp thương giới thiệu nhân sự, vận động nhân dân đi bầu, giám sát việc kiểm phiếu, cũng như phối hợp tổ chức các hội nghị nhân dân ở thôn, làng để nhân dân bầu Trưởng thôn. Qua tổng kết thực tiễn việc bầu Trưởng thôn,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MTTQVN TRONG THỰC HIỆN QCDC Ở CƠ SỞ PPT (Trang 47 -55 )

×