Nhóm giải pháp về nhận thức, tư tưởng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 80 - 84)

Đẩy mạnh công tác tư tưởng, lý luận của Đảng nhằm làm cho cán bộ, quần chúng

nhận thức đầy đủ vị trí, vai trũ, nội dung của QCDC và làm sáng tỏ các khía cạnh cụ thể về cơ chế đảm bảo thực hiện dân chủ XHCN.

Thứ nhất, đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, cổ động để giúp mọi đảng viên và

quần chúng nhận thức đầy đủ nội dung của quy chế và ý nghĩa của việc thực hiện Quy chế.

Một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả thực hiện quy chế là nhiều tổ chức đảng, đảng viên và quần chúng chưa nhận thức được tầm quan trọng của quy chế [11, tr.123]. Nhu cầu về dân chủ thỡ bất cứ người dân nào cũng có, nhưng dường như tâm lý phổ biến của số đông nhân dân là thụ động chờ hưởng thụ thành quả dân chủ, ít khi nghĩ rằng mỡnh phải chủ động tạo ra và đón lấy các giá trị dân chủ một cách tự giác.

Ngay cả khi đó cú quy chế, khụng ớt người vẫn lónh đạm, thờ ơ với quy chế, không hiểu rừ những quy định về QLC của mỡnh gồm những nội dung gỡ. Đến khi nảy sinh một nhu cầu nào đó về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật thỡ lại khiếu kiện đến các cấp, thậm chí khiếu kiện tràn lan, vơ tổ chức. Thực tế, nếu thực hiện tốt những quyền dân chủ mà quy chế đó ghi nhận thỡ người dân sẽ có địa vị kinh tế và chính trị nhất định ở cơ sở, tỡnh trạng khiếu kiện vượt cấp sẽ giảm. Chính vỡ vậy, tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao nhận thức cho người dân về nội dung quy chế và ý nghĩa của việc thực hiện quy chế là một giải pháp quan trọng hiện nay.

Quy chế có nội dung rất rộng lớn, thậm chí nhiều điều khoản quá rườm rà, phức tạp, người dân rất khó nhận thức đầy đủ nếu thiếu sự giải thích cụ thể. Vỡ vậy, cụng tỏc tuyờn truyền cần tập trung vào mấy vấn đề trọng yếu sau:

- Làm cho mỗi tổ chức đảng, đảng viên và nhân dân hiểu rừ và quỏn triệt những nguyờn tắc cơ bản trong quá trỡnh thực hiện QCDC ở cơ sở:

+ Đặt việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong tổng thể cơ chế "Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, Nhõn dõn làm chủ".

+ Vừa phát huy chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội, chính phủ, HĐND và UBND các cấp; vừa thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những công việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với lợi ớch của mỡnh.

+ Phỏt huy dõn chủ gắn liền với phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao dõn trớ, tạo điều kiện mở rộng dân chủ với chất lượng và hiệu quả cao.

+ Phát huy dân chủ phải quán triệt đầy đủ phương châm dân chủ đi đôi với kỷ c- ương, trật tự, quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, với nghĩa vụ; chống quan liêu mệnh lệnh, đồng thời chống tỡnh trạng vụ chớnh phủ, lợi dụng dõn chủ để thực hiện các hành vi phạm pháp luật.

- Sử dụng nhiều "kênh" khác nhau để tuyên truyền quy chế, gắn tuyên truyền quy chế với phổ biến, giáo dục pháp luật. Đây không phải là vấn đề mới, nhưng kết quả khảo sát cho thấy, một hạn chế trong thực hiện quy chế là người dân thiếu thông tin, vỡ vậy, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đoàn thể quần chúng phải phối hợp chặt chẽ để đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy chế gắn liền với giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí. Tun truyền quy chế nói riêng và pháp luật nói chung khơng chỉ thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng mà cũn phải thụng qua hệ thống cỏc cơ quan có chức năng tuyên truyền, giáo dục, hoạt động chính trị, xuất bản, văn hố, văn nghệ, tranh cổ động … Chú ý khai thỏc

và phỏt huy hơn nữa hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục quy chế ngay từ trong nhà trường. Thông qua các tổ chức làm dịch vụ tư vấn pháp luật để hướng dẫn, giải đáp quy chế cho quần chúng. Thơng tin rộng rói trờn cỏc "kờnh" bỏo chớ, hội họp và tuyờn truyền miệng; mức độ thơng tin phải có độ sát thực để người dân có điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hành.

Trong những năm qua, nhiều địa phương đó cú cỏc hỡnh thức tuyờn truyền rất phong phỳ cần được chú ý để nhân rộng. Có địa phương đó mở chuyờn mục tỡm hiểu QCDC ở cơ sở trên đài phát thanh và truyền hỡnh, đưa nội dung Chỉ thị 30 của Bộ chính trị và QCDC vào chương trỡnh bồi dưỡng cán bộ, đảng viên ở các trường chính trị tỉnh, thành phố và trung tâm bỗi dưỡng chính trị huyện, quận. Một số nơi có cách làm hay, như Nghệ An tổ chức các cuộc thi tỡm hiểu, thi sỏng tỏc, biểu diễn thơ ca, nhạc, kịch về quy chế. Một số tỉnh có đơng đồng bào dân tộc ít người đó dịch quy chế ra tiếng dõn tộc và kết hợp với bộ đội biên phũng đưa quy chế đến với nhân dân ở biên giới, vùng sâu, vùng xa (Đắc Lắc, Kon Tum, Trà Vinh, Hà giang, Lào Cai, Bao Bằng…). Nhiều địa phương đó in hàng nghỡn tài liệu hỏi đáp, hàng vạn tờ rơi về quy chế. Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức các thuyền lưu động vào các vùng sâu, vùng xa tuyên truyền về quy chế; tổ chức đón dân đi họp nghe phổ biến quy chế (Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang…). Có nơi chia thành các tổ dân cư để học tập và đó để xó cú thể chỉ đạo trực tiếp (Kiên Giang). Nhiều địa phương cũn tuyờn truyền quy chế trong cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri của cỏc đại biểu HĐND.

- Công tác tuyên truyền phải hướng tới việc tạo mơi trường xó hội lành mạnh để thực hiện mở rộng nền dân chủ XHCN. Đặc điểm đáng chú ý trong quá trỡnh thực hiện QCDC là cỏc thế lực thự địch ra sức lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền mưu toan gây hỗn loại xó hội, nhiễu loại thụng tin, tạo nhận thức lệch lạc về vấn đề dân chủ. Vỡ vậy, cụng tỏc tuyờn truyền phải hướng vào nhiệm vụ chủ đạo là giáo dục tinh thần tơn trọng quyền con người chân chính, q trọng và bảo vệ của cụng, tin tưởng ở các điều khoản mà quy chế đem lại quyền dân chủ cho mọi thành viên trong cộng đồng, không bị rơi vào các luận điệu tuyên truyền của các thế lực của địch. Tin ở quy chế tức là tin pháp luật, không lo tỡm sự ủng hộ của phe cỏnh, khụng dựa dẫm vào tỡnh đồng hương, đồng tông và sự che chở của ô dù. Trong môi trường ấy, con người mới tự tin, cởi mở, có hứng thú quan tâm đến công việc chung, không coi việc chung là của Đảng, của Nhà nước, mà là của mỗi một con người trong xó hội, từ đó hăng hái tham gia. Đó là mơi trường tạo thói quen có nền nếp của bầu khơng khí dân chủ ở cơ sở. Hiện nay, dân cũn thiếu thụng tin về

chớnh trị, kinh tế, văn hố, xó hội, nhất là những thụng tin liờn quan đến đời sống, lợi ích hàng ngày của họ. Phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" trong các lĩnh vực của đời sống xó hội chưa được nhận thức đầy đủ và cụ thể trên từng khía cạnh và thiếu cơ chế thực hiện. Nhiều nơi, trong tâm lý của người dân, phương châm ấy cũn mang tớnh động viên, tuyên truyền hơn là một hành động thực tiễn. Điều này, đó gõy tõm lý hoài nghi của một số người dân, nhất là khi có đảng viên, cán bộ vi phạm pháp luật, tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng diễn biến phức tạp. Do đó, cơng tác tun tuyền phải đóng góp phần giải toả những tâm lý hồi nghi nờu trờn.

Sự phát triển của các phương tiện thơng tin đại chúng đó cú tỏc dụng lớn trong mở mang nhận thức, nõng cao hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong quỏ trỡnh thực hiện QCDC. Đành rằng, đây vẫn là vấn đề bức xúc và khó khăn đối với cơ sở nơng thơn, miền núi, khi cũn thiếu cỏc phương tiện báo viết, báo hỡnh, phim ảnh … Khụng ớt nơi nhân dân có vốn hiểu biết về quy chế chủ yếu là nhờ phổ biến, vận động giải thích của cán bộ trong các cuộc họp khu dân cư, chứ không phải từ các phương tiện thơng tin đại chúng. Khơng ít nơi, kẻ xấu lợi dụng tỡnh hỡnh khú khăn và những hạn chế của ta, ra sức tuyên truyền kích động gây chia rẽ trong nội bộ nhân dân, chia rẽ dân với Đảng, nói xấu cán bộ, xuyên tạc bản chất chế độ, lơi kéo quần chúng, kích động bạo loạn, truyền đạo trái phép, gây hoang mang, làm giảm lũng tin của nhõn dõn vào quỏ trỡnh mở rộng dõn chủ XHCN. Do đó, tăng cường vai trũ của cỏc phương tiện thông tin đại chúng trong tỡnh hỡnh hiện nay, đưa báo chí thực sự trở thành một "kênh" trực tiếp nối chính quyền với nhân dân, bênh vực, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, đấu tranh với những biểu hiện quan liêu, hà hiếp dõn…là một giải phỏp cú ý nghĩa rất quan trọng.

Thứ hai, công tác lý luận của Đảng phải làm sáng tỏ các khía cạnh cụ thể về cơ

chế thực hiện dân chủ trong tỡnh hỡnh mới. Đến nay, nói tới dân chủ XHCN ai cũng nhận thức rừ là động lực, là một loại lợi ích, có tác dụng to lớn thúc đẩy cơng cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Những kết quả bước đầu thực hiện quy chế đó kiểm chứng rừ điều đó, như- ng những hạn chế của nền dân chủ XHCN trong những năm qua đũi hỏi cụng tỏc lý luận phải chỉ ra nguyờn nhõn và biện phỏp thỏo gỡ. Bất kỳ lĩnh vực nào muốn phỏt triển cũng cần cú lý luận dẫn đường, và hơn bất cứ lĩnh vực nào, dân chủ hố xó hội là vấn đề rất nhạy cảm, nếu thiếu bước đi thận trọng, vững chắc, thỡ rất dễ đổ vỡ, thậm chí để thù lợi dụng. Song thận trọng khơng có nghĩa là chậm chạp, bỏ lỡ các cơ hội để thúc đẩy công cuộc đổi mới tiến lên, không bị rơi vào tỡnh trạng tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nư- ớc trong khu vực. Chỉ thị số 10-CT/TW về Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện quy chế

cũng đó yờu cầu: "Hội đồng lý luận TW cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa những vấn đề về dân chủ XHCN, dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền, các hỡnh thức dõn chủ; làm rừ những điều kiện để thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" ở từng loại hỡnh cơ sở vào chương trỡnh huấn luyện của cỏc trường chính trị, quản lý". Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW khố IX có Nghị quyết "Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tỡnh hỡnh mới", đó đề ra nhiệm vụ "Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm sỏng tỏ hơn lý luận về CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta". Tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng, vi phạm quyền dõn chủ của nhõn dõn diễn biến phức tạp đặt ra 3 vấn đề cần phải quan tâm:

- Xây dựng cơ chế như thế nào để đảm bảo quy chế được thực hiện có hiệu quả, rộng khắp và thường xuyên, tránh các kiểu thực hiện "chiến dịch"?

- Ngoài phạm vi tác động của quy chế thỡ cũn những khớa cạnh nào của nền dõn chủ XHCN cần phải tỡm tũi, nghiờn cứu trong tỡnh hỡnh hiện nay?

Giải đáp được đầy đủ những vấn đề nêu trên mới đảm bảo quy chế đi vào cuộc sống nhanh chóng, hiệu quả và thường xuyên hơn. Để thực hiện được điều này đũi hỏi ngay bản thõn cụng tỏc nghiờn cứu lý luận cũng phải đảm bảo bầu khơng khí dân chủ sâu rộng với tinh thần trao đổi thẳng thắn và đối thoại nghiêm túc trên mọi vấn đề, tạo ra động lực để phát triển sáng tạo lý luận. Thực tiễn 20 năm đổi mới đó cung cấp nhiều luận cứ quan trọng cho phộp nhận dạng khỏ đầy đủ diện mạo mọi mặt đời sống xó hội để tỡm ra căn nguyên sâu xa của những hạn chế trong nền dân chủ XHCN mà chúng ta đang xây dựng. Thực tiẽn đó là nguồn gốc động lực của nhận thức lý luận. Động lực là khởi nguồn của sự tự do tư tưởng, tự do tranh luận, mở rộng sự khám phá, sáng tạo trong khoa học với thái độ, trách nhiệm trước vận mệnh, tiền đồ của dân tộc khi đối diện với những gay gắt, nghiệt ngó của thời cuộc. Cần thoỏt khỏi cỏc căn bệnh minh hoạ một cách thụ động theo những luận đề có sẵn, thiếu óc sáng tạo… Đó là sự cản trở cho nghiên cứu lý luận, nhất là khi nghiên cứu nền dân chủ XHCN - một lĩnh vực đũi hỏi bản lĩnh chớnh trị vững vàng, vừa phải cú thỏi độ khoa học nghiêm túc, thật sự có trách nhiệm trước Đảng và dân, phải sáng tạo không ngừng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở ppt (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)