III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Vật t
5. Hoàn thiện hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
Do đặc điểm của ngành xây lắp, hoạt động sản xuất phụ thuộc lớn vào nhiều yếu tố ngoại cảnh nh thời tiết, các điều kiện về giao thông, cấp thoát n- ớc Do vậy, các thiệt hại phát sinh trong quá trình sản xuất là điều không thể…
tránh khỏi. Các thiệt hại phát sinh có thể do những nguyên nhân khách quan nh khi trời ma sẽ phát sinh công việc tát nớc, vét bùn khi thi công móng các công trình hoặc cung ứng vật t không kịp thời khiến công việc phải đình trệ Và…
cũng có thể do những nguyên nhân chủ quan nh làm sai, làm ẩu phải phá đi làm lại. Khi đó chi phí vật t, nhân công và sử dụng máy thi công cũng tăng lên so với dự toán. Tuy nhiên. tại công ty các khoản thiệt hại này lại không đợc theo dõi và phản ánh đầy đủ. Cụ thể, chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy cho các khoản thiệt hại vẫn đợc tính vào giá thành công trình. Theo quy định thì những khoản thiệt hại này do xảy ra bất thờng, không đợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đợc cộng vào chi phí sản xuất sản phẩm mà thờng xem là khoản phí tổn thời kỳ và tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây ra để xử lý.
Trờng hợp thiệt hại do nguyên nhân khách quan thì những chi phí phải bỏ ra để khắc phục thiệt hại đợc hạch toán vào TK 811 ”chi phí khác”.
Nếu thiệt hại do nguyên nhân chủ quan gây ra thì yêu cầu cá nhân làm sai phải bồi thờng vật chất nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên tham gia sản xuất.
Ngoài ra, cũng giống nh các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp khác, Công ty Xây dựng Vật t Vận tải hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vay ngắn hạn của ngân hàng với lãi suất 0,7% đến 0,75% một tháng. Trong khi đó, việc chủ đầu t thanh toán chậm và nợ đọng kéo dài lại thờng xuyên diễn ra ( tính đến ngày 31/12/2002 các khoản phải thu của công ty lên đến 29.411.755.073 đồng chiếm tới gần 60% tổng tài sản). Nh vậy, tính trung bình mỗi tháng Công ty phải chịu thiệt hại một khoản không nhỏ (200 đến 220 triệu đồng). Bên cạnh đó, việc không thu hồi đợc nợ còn làm giảm tốc dộ quay của vốn, giảm khả năng thanh toán và giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để giảm thiệt hại này, công ty nên thành lập một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ thu hồi công nợ. Bộ phận này do phòng kế toán thành lập và chỉ đạo, có trách nhiệm hoàn chỉnh hố sơ đòi nợ, hồ sơ quyết toán, thanh lý hợp đồng kinh tế của từng công trình và thờng xuyên quan hệ với chủ đầu t để giải quyết thanh toán. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.