III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Vật t
2. Hoàn thiện hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
* Về cách tính lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng thức trả lơng theo sản phẩm khoán đối với công nhân trực tiếp sản xuất và tiến hành chia lơng cho từng công nhân theo công thức.
Đơn giá tiền công = Tổng số tiền đợc thanh toán
Tổng số công thực hiện
Việc tính lơng cho từng công nhân theo phơng pháp này không tính đến bậc thợ và trình độ tay nghề của ngời lao động. Điều này sẽ dẫn đến những ngời lao động giỏi, tay nghề cao cha đợc trả lơng thích đáng với tay nghề của mình và không khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, công ty nên thay đổi cách tính lơng cho ngời lao động tại các tổ, đội, cách tính nh sau:
Việc tính lơng cho từng công nhân không chỉ căn cứ vào số ngày làm việc trong tháng mà hàng tháng, căn cứ vào tinh thần, thái độ làm việc và hiệu quả công việc, Công ty tiến hành phân loại lao động thành các loại A, B, C với hệ số phân loại A = 1,2; B = 1; C = 0,8 và dựa vào hệ số này cùng với số công thực hiện trong tháng và hệ số cấp bậc của từng ngời để tính lơng. Theo cách này tiền công đợc tính theo công thức sau:
∑= = ì ì = n i 1 Pi Ki Ci L G Đ li= ĐG x Ci x Ki x Pi Trong đó:
ĐG: Đơn giá tiền công
L: tổng số tiền đợc thanh toán trong kỳ Ci: Số công làm việc của công nhân thứ i
Ki: Hệ số xếp loại của công nhân thứ i Pi: Hệ số cấp bậc của công nhân thứ i li: Tiền công của công nhân thứ i
Phân phối lơng theo cách này sẽ khuyến khích ngời lao động nhiệt tình hơn trong công việc và làm việc có hiệu quả hơn góp phần nâng cao năng suất lao động.
* Về việc hạch toán tiền lơng tạm ứng cho công nhân viên.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì tất cả những nghiệp vụ liên quan đến việc tăng, giảm khoản phải trả cho công nhân viên đều phải thực hiện thông qua TK 334”phải trả công nhân viên”. Nhng tại Công ty khi quyết toán tạm ứng lơng cho ngời lao động thì kế toán định khoản trực tiếp vào tài khoản chi phí nhân công. Hạch toán nh vậy vừa không phù hợp với quy định hiện hành vừa gây khó khăn trong việc theo dõi quỹ lơng của công ty và khó khăn trong trong việc tính các khoản trích theo lơng vì các khoản này đợc trích trên tiền lơng phải trả công nhân viên. Vì vậy, khi hạch toán khoản mục này kế toán nên hạch toán qua TK 334.
* Về việc hạch toán các khoản trích theo lơng.
Theo Quyết định 1864/1998/ QĐ - BTC, các khoản trích theo lơng của công nhân đợc hạch toán vào TK 627. Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với ngời lao động. Thực hiên tốt việc trích các khoản này sẽ đảm bảo đợc quyền lợi của công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, việc trích các khoản theo lơng cần phải trích trên cơ sở tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc chứ không chỉ trích trên phần tiền lơng cơ bản. Ngoài ra, trên thực tế công ty đã hạch toán toàn bộ những khoản trích theo lơng vào TK642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”. Việc hạch toán nh vậy đã làm cho cơ cấu chi phí thuộc chỉ tiêu giá thành bị sai lệch, giá thành không phản ánh đúng bản chất của nó từ đó sẽ ảnh hởng đến việc phân tích chi phí sản xuất và độ tin cậy của thông tin đ- a ra. Vì vậy, để đảm bảo cho việc tính đúng, tính đủ giá thành và tuôn thủ đúng các quy định chế độ kế toán hiện hành thì các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân xây lắp, nhân viên sử dụng máy và nhân viên quản lý đội
phải đợc hạch toán vào TK627 (6271- chi phí nhân viên quản lý đội).