Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong xử lý nợ

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường an ninh tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam-Chi nhánh Đông Đô (Trang 86 - 91)

e. Thực hiện bảo hiểm tín dụng

3.3.3.2.Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong xử lý nợ

lý nợ tồn đọng

Phối hợp cùng với các cơ quan chức năng như đơn vị chủ quản của khách hàng, công an, thi hành án, trung tâm bán đấu giá… để có biện pháp thu hồi nợ phù hợp với từng đối tượng như phát mại tài sản,đôn đốc khách hàng thực hiện việc trả nợ cho Ngân hàng. Để hạn chế nợ tồn đọng không thể chỉ cần sự cố gắng của Ngân hàng là đủ mà cá nhân, doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong việc hạn chế này. Tuy nhiên việc xử lý dự phòng rủi ro cũng là chuyện nội bộ của Ngân hàng, không được tiết lộ thông tin cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro để tránh hiện tượng khách hàng chây ỳ, không trả.

KẾT LUẬN

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các Ngân hàng thương mại, tín dụng là một hoạt động trọng tâm của Ngân hàng và trong hoạt động tín dụng, trọng tâm là công tác đảm bảo an ninh tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng gia tăng. Điều này cũng đồng nghĩa với nhận định rằng càng tăng cường cho vay thì càng phải tăng cường an ninh tín dụng. Trong bối cảnh ngày càng mở rộng và phát triển của TCB-ĐĐ cũng như của cả hệ thống Techcombank sự cần thiết của việc tăng cường an ninh tín dụng đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng. Công tác đảm bảo an ninh tín dụng là một quá trình đòi hỏi phải thiết lập và không ngừng hoàn thiện các mục tiêu, chính sách, hệ thống và cấu trúc để vận hành chức năng hoạt động tín dụng sao cho hiệu quả và phù hợp với những thay đổi của môi trường hoạt động. Sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào mức độ tổn thất có thể xảy ra. Tổn thất ít thì lợi nhuận mang lại cho Ngân hàng sẽ cao và sức mạnh cạnh tranh được tăng cường, khả năng tồn tại và phát triển càng bền vững. Ngược lại tổn thất cao, lợi nhuận giảm, sức cạnh tranh kém thậm chí là đi đến phá sản.

Rủi ro tín dụng là tất yếu mà các Ngân hàng thương mại phải chấp nhận và phải có phương thức quản lý rủi ro phù hợp. TCB-ĐĐ cũng không nằm ngoài quy luật đó. Để công tác đảm bảo an ninh tín dụng thật sự phát huy hiệu quả, TCB-ĐĐ cần phải tìm ra những định hướng chiến lược cho mình, xây dựng các biện pháp vừa phù hợp với hiện tại vừa đáp ứng được xu thế phát triển của tương lai.

Do còn nhiều hạn chế, bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và từ phía chi nhánh TCB-ĐĐ để các giải pháp trên đây có thể được vận dụng vào thực tế hoạt động tín dụng và thực sự có ý nghĩa đối với công tác an ninh tín dụng của chi nhánh TCB-ĐĐ. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bất đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Peter Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, 2001. 2. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính,

NXB Khoa học và kỹ thuật, 1999.

3. TS. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, 2004.

4. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, 2002.

5. Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

6. Quy chế cho vay do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.

7. Báo cáo thường niên của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam năm 2004.

8. Các văn bản, quy định của TCB-ĐĐ.

9. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 5, 8, 16 năm 2005. 10. Trang web www.Techcombank.com.vn

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU...1

CHƯƠNG 1: AN NINH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3

1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3

1.1.1. Các hoạt động cơ bản...3

1.1.1.1. Hoạt động huy động vốn...4

1.1.1.2. Hoạt động tín dụng...4

1.1.1.3. Hoạt động thanh toán...5

1.1.1.4. Hoạt động khác...6

1.1.2. Hoạt động tín dụng ...7

1.1.2.1. Vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hàng...7

1.1.2.2. Các loại tín dụng Ngân hàng...8

1.1.2.3. Nhân tố xác định quy mô và tính đa dạng của tín dụng Ngân hàng...9

1.1.2.4. Chính sách tín dụng Ngân hàng ...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. AN NINH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...13

1.2.1. Bản chất của an ninh tín dụng...13

1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo an ninh tín dụng...14

1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính...14

a. Người xin vay có thể tín nhiệm ?...14

b. Hợp đồng tín dụng được ký kết đúng đắn và hợp lệ?...16

1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng...16

a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ...16

b. Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ...17

c. Các chỉ tiêu khác...18

1.2.3.Các phương pháp đo lường an ninh tín dụng...19

1.2.3.1. Phương pháp chuẩn hoá giản đơn ( SSA )...19

1.2.3.2. Phương pháp chuẩn hoá ( SA )...20

1.2.3.3. Phương pháp dựa vào mức xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB)...22

1.2.4. Sự cần thiết phải đảm bảo an ninh tín dụng...23

1.2.4.1. Đối với Ngân hàng...23

1.2.4.2. Đối với khách hàng ...24

1.2.4.3. Đối với nền kinh tế ...25

1.2.5. Nguyên tắc đảm bảo an ninh tín dụng...26

1.2.5.1. Sàng lọc và giám sát khách hàng...26

1.2.5.2. Quan hệ khách hàng thường xuyên và lâu dài...27

1.2.5.3. Tài sản đảm bảo và số dư bù...27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH TÍN DỤNG Ở CHI NHÁNH TCB-ĐĐ...29

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ...29

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của TCB-ĐĐ...29

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh...30

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn ...31

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng...31

2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ...32

2.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA TCB-ĐĐ...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.Tổ chức bộ máy hoạt động tín dụng tại TCB-ĐĐ...32

2.2.2. Hoạt động tín dụng tại TCB-ĐĐ...34

2.2.2.1. Dư nợ phân theo thời hạn vay...36

2.2.2.2. Dư nợ phân theo loại tiền vay...36

2.2.2.3. Dư nợ phân theo khách hàng...37

2.3. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH TÍN DỤNG Ở TCB-ĐĐ...38

2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh an ninh tín dụng tại TCB-ĐĐ...38

2.3.1.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ở TCB-ĐĐ ...40

2.3.1.2. Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên nợ quá hạn tại TCB-ĐĐ...41

2.3.2.1.Các nhân tố thuộc về Ngân hàng...42

2.3.2.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng...44

2.3.2.3. Các nhân tố thuộc về môi trường...44

2.3.3. Thực trạng đảm bảo an ninh tín dụng tại TCB-ĐĐ...45

2.3.3.1. Công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng...45

a. Thực hiện theo cơ cấu quản trị rủi ro của hệ thống Techcombank...45

b. Dấu hiệu nhận biết các khoản vay có vấn đề...50

2.3.3.2. Xử lý nợ quá hạn tại TCB-ĐĐ...54

2.3.3.3. Các công cụ đảm bảo an ninh tín dụng của TCB-ĐĐ...57

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO AN NINH TÍN DỤNG CỦA TCB-ĐĐ....59

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG AN NINH TÍN DỤNG TẠI TCB-ĐĐ...65

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NĂM TỚI...65

3.1.1. Mục tiêu...65

3.1.2. Phương hướng hoạt động...66

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG AN NINH TÍN DỤNG TẠI TCB-ĐĐ...67

3.2.1. Giải pháp về con người...67

3.2.1.1. Nâng cao trình độ chuyên môn...68

3.2.1.2. Hạn chế rủi ro đạo đức cán bộ tín dụng ...69

3.2.1.3. Tăng khả năng tìm hiểu, điều tra, khả năng phân tích, khả năng đàm phán với khách hàng...70

3.2.1.4. Trang bị về kiến thức pháp luật, thị trường...70

3.2.2. Giải pháp về nghiệp vụ...71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.1. Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy trình tín dụng, tuân thủ nguyên tắc tín dụng chung do hội sở Techcombank đề ra...71

3.2.2.2. Tăng cường chất lượng thẩm định khách hàng và dự án vay...71

3.2.2.3. Theo dõi sau khi cho vay...74

3.2.2.4. Tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro...76

a. Biện pháp đối với các khoản vay có vấn đề...76

c. Giải pháp về tài sản đảm bảo...78

d. Tăng cường kiểm soát rủi ro qua công tác giải ngân...79

e. Thực hiện bảo hiểm tín dụng...79

3.2.2.5. Đầu tư hệ thống hiện đại hóa Ngân hàng...80

3.2.2.6. Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ...81

3.2.3. Giải pháp khác ...81

3.2.3.1. Thực hiện nghiêm túc các quy định về trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng...81

3.2.3.2. Thiết lập mối quan hệ kinh doanh với khách hàng...82

3.2.3.3. Thực hiện phân tán rủi ro...83

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG...83

3.3.1. Kiến nghị với hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam...83

3.3.1.1. Ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn quy chế cho vay bảo đảm an ninh tín dụng...83

3.3.1.2. Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành...84

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước...84

3.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng ...84

3.3.2.2. Hoàn thiện các văn bản quy định về tài sản đảm bảo...85

3.3.3. Kiến nghị với nhà nước...85

3.3.3.1. Nhà Nước cần hoàn thiện môi trường pháp lý...85

3.3.3.2. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong xử lý nợ tồn đọng...86

KẾT LUẬN...87

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường an ninh tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam-Chi nhánh Đông Đô (Trang 86 - 91)