Thừa kế thế vị

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 142)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

3. Thừa kế thế vị

Khi mở thừa kế những ng−ời ở hàng thứ nhất còn sống có quyền h−ởng di sản. Nếu ở hàng thứ nhất mà cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng chết tr−ớc hoặc chết cùng ng−ời để lại thừa kế thì quyền nhận di sản thuộc về những ng−ời thừa kế là con đẻ và con nuôị

Tr−ờng hợp một ng−ời thừa kế là con đẻ hoặc con nuôi chết tr−ớc hoặc chết cùng ng−ời để lại thừa kế, thì pháp luật cho phép các con của ng−ời đó (cháu) đ−ợc thay thế vị trí của cha đẻ hoặc mẹ đẻ cùng nhận phần di sản (của ông, bà) mà lẽ ra cha hoặc mẹ ho còn sống sẽ đ−ợc h−ởng.

Nếu một ng−ời cháu chết tr−ớc hoặc chết cùng ông (bà) thì cho phép các chắt thay thế cha đẻ hoặc mẹ đẻ nhận di sản của cụ. Những ng−ời thừa kế thế vị cùng h−ởng một phần di sản lẽ ra cha đẻ, hoặc mẹ đẻ còn sống sẽ đ−ợc h−ởng.

4. Những tr−ờng hợp thừa kế theo pháp luật (Điều 675)

Di sản đ−ợc phân chia cho những ng−ời thừa kế theo pháp luật qui định trong các tr−ờng hợp sau đây:

+ Không có di chúc:

Khi mở thừa kế, mà không có di chúc hoặc có nh−ng bị thất lạc không tìm thấy thì di sản sẽ chia cho những ng−ời thừa kế hàng thứ nhất. Mỗi ng−ời thừa kế đ−ợc h−ởng một phần di sản và thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản đ−ợc nhận.

hiệu khởi kiện, thì phải coi tr−ờng hợp này là tình tiết mới để xét xử tái thẩm. Nếu bản án chia di sản có hiệu lực bị huỷ thì cần áp dụng t−ơng tự nh− đ−ợc lợi tài sản không căn cứ, có nghĩa là kể từ thời điểm bản án bị huỷ thì những ng−ời thừa kế đang chiếm hữu phần di sản không còn căn cứ phải trả phần di sản hiện còn giữ đó.

+ Di chúc không hợp pháp;

Di chúc hợp pháp phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của di chúc (Đ652BLDS). Tr−ờng hợp di chúc vi phạm một trong các điều kiện đ−ợc qui định tại Điều 652 BLDS thì di chúc vô hiệu (không có giá trị pháp lý), di sản đ−ợc chia theo pháp luật.

+ Những ng−ời thừa kế theo di chúc đều chết tr−ớc ng−ời lập di chúc; cơ quan, tổ chức đ−ợc h−ởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;

Ng−ời thừa kế theo di chúc, là cá nhân hoặc tổ chức đ−ợc chỉ định trong di chúc. Ng−ời thừa kế theo di chúc đã đ−ợc ng−ời để lại di sản lựa chọn, vì vậy nếu cá nhân chết tr−ớc hoặc chết cùng thời điểm mở thừa kế hoặc tổ chức giải thể tr−ớc thời điểm mở thừa kế, thì cá nhân hoặc tổ chức không còn năng lực chủ thể để h−ởng di sản, vì vậy di sản đ−ợc chia theo pháp luật.

+ Những ng−ời đ−ợc chỉ định làm ng−ời thừa kế theo di chúc mà không có quyền h−ởng di sản, hoặc từ chối quyền h−ởng di sản;

Khi mở thừa kế nếu ng−ời thừa kế theo di chúc vi phạm điểm a, hoặc b...khoản 1 Điều 643 BLDS, thì không có quyền h−ởng di sản. Tr−ờng hợp ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc có quyền h−ởng di sản nh−ng từ chối nhận di sản, thì di sản đ−ợc chia theo pháp luật.

Ngoài các tr−ờng hợp trên, thừa kế theo pháp luật đ−ợc áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

Di chúc có thể định đoạt toàn bộ hoặc một phần di sản cho một hoặc nhiều ng−ờị Nếu di chúc định đoạt một phần di sản thì phần di sản không định đoạt trong di chúc sẽ chia theo luật. Tr−ờng hợp ng−ời thừa kế theo di chúc đồng thời là ng−ời thừa kế theo luật đã h−ởng một phần di sản theo di chúc, khi chia di sản theo luật sẽ đ−ợc h−ởng một phần di sản bằng những ng−ời thừa kế cùng hàng khác.

- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;

Di chúc là hình thức của giao dịch một bên (hành vi pháp lý đơn ph−ơng) và giao dịch này có giá trị khi ng−ời thể hiện ý chí chết, cho nên việc lập di chúc phải tuân theo các qui định về các điều kiện có lực của giao dịch và các điều kiện có hiệu lực của di chúc. Nếu nội dung của di chúc có phần vô hiệu, thì phần di sản liên quan đến phần di chúc vô hiệu sẽ chia theo pháp luật

- Phần di sản có liên quan đến ng−ời đ−ợc thừa kế theo di chúc nh−ng họ không có quyền h−ởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết tr−ớc hoặc chết cùng thời điểm với ng−ời lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức đ−ợc h−ởng di sản theo di chúc, nh−ng không còn vào thời điểm mở thừa kế.

Tr−ờng hợp di chúc chỉ định nhiều ng−ời (cá nhân, tổ chúc) h−ởng di sản nh−ng trong đó có một ng−ời không có quyền nhận, từ chối nhận di sản....thì phần di sản lẽ ra ng−ời này đ−ợc h−ởng sẽ chia theo luật.

CHƯƠNG IV

NHữNG BấT CậP CủA CáC QUI Định Về ThừA Kế TRONG Bộ LUậT DÂN Sự 2005 Và GIảI PHáP HOàN THIệN

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện chế định thừa kế

Bộ luật Dân sự sửa đổi bổ sung năm 2005, tuy nhiên phần về thừa kế tồn tại nhiều bất cập, còn những qui định ch−a rõ ràng, cụ thể hoặc hiểu theo nhiều nghĩa và chồng chéo với qui định khác trong BLDS, có qui định hạn chế quyền của ng−ời để lại thừa kế và ng−ời thừa kế.... Cho nên, hoàn thiện Bộ luật Dân sự nói chung và các qui định chung nói riêng rất cần thiết vì những yêu cầu saụ

- Việc quản lý kinh tế của n−ớc ta đang dần dần hoàn thiện cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa có tác động mạnh mẽ đến các giao l−u dân sự trong t−ơng laị

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX khảng định: “Đảng và Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đó là kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa”. Nền kinh tế của n−ớc ta còn nghèo nàn, lạc hậu, thu nhập quốc dân thấp so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, cơ cấu kinh tế ch−a hợp lý giữa các vùng và các ngành. Nền kinh tế phát triển ch−a vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh kém, cơ chế chính sách không đồng bộ ch−a tạo động lực phát triển. Mặt khác, trong thế kỷ XXI đất n−ớc ta và thế giới có nhiều biến đổị Khoa học và công nghệ sẽ có b−ớc nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò quan trọng trong việc phát triển lực l−ợng sản xuất và ảnh h−ởng lớn đến quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tổ chức. Mặt khác, ngày nay sự toàn cầu hoá kinh tế là một xu thể tất yếu, vì vậy tham gia vào thị tr−ờng Việt Nam

ngày càng cuốn hút nhiều vốn đầu t− của n−ớc ngoài, cho nên vừa có những mặt tích cực và tiêu cực, vừa có hợp tác và có đấu tranh. Mục tiêu chiến l−ợc của Đảng phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 đ−ợc xác định trong văn kiện Đại hội IX là: “Đ−a đất n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến 2020 n−ớc ta cơ bản thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đạị.. thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đ−ợc hình thành cơ bản”. Khi kinh tế phát triển, pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội phù hợp với sự phát triển của các quan hệ đó. Hoàn thiện cơ chế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, cần phải hoàn thiện khung pháp luật định h−ớng cho các thành phần kinh tế phát triển theo đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc. Nhà n−ớc không trực tiếp quản lý kinh tế mà định h−ớng cho nền kinh tế phát triển đúng h−ớng đã lựa chọn.

Hiện nay, n−ớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đang hình thành kinh tế thị tr−ờng XHCN, cho nên vào thời kỳ này còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu cùng phát triển.

Sở hữu nhà n−ớc đối với vốn đầu t− trong các tập đoàn kinh tế của n−ớc ta đang đ−ợc hình thành. Ngoài ra, các hình thức đầu t− trực tiếp và đầu t− gián tiếp vốn của Nhà n−ớc vào các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đang phát triển.

Đối với kinh tế tập thể, đ−ợc định h−ớng phát triển theo mô hình hợp tác xã kiểu mớị Xây dựng bộ máy quản lý và điều hành của hợp tác xã t−ơng tự nh− tổ chức của công ty cổ phần. Tạo điều kiện cho bộ máy điều hành có quyền tự chủ trong kinh doanh, phát huy vai trò năng động sáng tạo của cá nhân trong quản lý và điều hành hợp tác xã.

Hình thức sở hữu t− nhân đang phát triển nh−ng còn nhiều bất cập. Số l−ợng các công ty thành lập ngày càng nhiều nh−ng cũng không ít công ty giải thể vì kinh doanh đạt hiệu quả kém. Mặt khác, sở hữu của hộ cá thể, hộ tiểu

chủ còn nhỏ lẻ, kinh doanh kém hiệu quả và phát triển mang tính tự phát. Nhà n−ớc đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho các hộ cá thể phát triển sản xuất kinh doanh những ngành nghề truyền thống, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi tại địa ph−ơng.

Nh− vậy, hiện nay các quan hệ sở hữu đang phát triển theo cơ chế thị tr−ờng, cho nên pháp luật điều chỉnh những quan hệ này phải phù hợp với quá trình phát triển của các quan hệ sở hữu, vì vậy Bộ luật Dân sự 2005 cần phải tiếp tục hoàn thiện các chế định sở hữu, hợp đồng và thừa kế... để tạo cơ sở phát triển kinh tế- xã hội và thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần của nhân dân

Quá trình phát sinh, thay đổi các quan hệ dân sự gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc và sự hội nhập về văn hoá của các dân tộc trên thế giới, cho nên cần hoàn thiện các qui định về thừa kế theo h−ớng phát huy tập quán và truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Mặt khác, nền kinh tế của n−ớc ta đang trên đà hội nhập với khu vực và quốc tế. Kinh tế thị tr−ờng phát triển sẽ ảnh h−ởng đến lối sống của nhiều ng−òi, quan hệ đối xử của những ng−ời thân trong gia đình có thể bị tha hóa, trong xã hội xuất hiện những hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng, vì thế pháp luật cần phải t−ớc quyền thừa kế tài sản của những ng−ời bất xứng, hay nói cách khác phạm vi những ng−ời không đ−ợc h−ởng thừa kế cần phải qui định rộng hơn hiện naỵ

Khi kinh tế hội nhập thì văn hoá sẽ hội nhập, tuy nhiên những truyền thống tốt đẹp trong nhân dân cần giữ gìn và phát huy, cho nên pháp luật cần điều chỉnh các hành vi dân sự theo h−ớng chỉ dẫn cho các chủ thể tự nguyện thực hiện nghĩa vụ và giải quyết các tranh chấp bằng con đ−ờng hoà giảị Đặc biệt các tranh chấp về thừa kế sẽ ảnh h−ởng đến tình cảm của những ng−ời thân thích, cho nên các qui định về thừa kế phải phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống, bản sắc văn hoá của nhân dân tạ

gia đình văn hoá mới, giữ vững bản sắc văn hoá của dân tộc trong đó có văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. Một phong tục tập quán thuộc về văn hoá phi vật thể đó là các giá trị truyền thống đoàn kết của dòng họ, của gia đình Việt Nam đang phát huỵ

Dòng họ đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc tạ Dòng họ trực tiếp giúp đỡ mọi ng−ời trong nội tộc sản xuất, kinh doanh thoát khỏi đói nghèo,góp phần vào công tác xoá đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà n−ớc ta đề rạ Vì vậy, trong quan hệ thừa kế cần thiết mở rộng hơn nữa diện và hàng thừa kế. Hiện nay, diện thừa kế đ−ợc qui định đến đời thứ t−, tuy nhiên theo tập quán của ng−ời Việt Nam thì dòng họ gồm nhiều đời, theo truyền thống lập pháp của n−ớc ta diện thừa kế mở rộng đến đời thứ năm. Thông th−ờng, những ng−ời thừa kế đời thứ năm, thứ sáu nếu là tôn tr−ởng vãn có nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên, do vậy cho họ h−ởng di sản là phù hợp với tập quán. Mặt khác, cần đề cao vai trò của dòng họ trong quản lý di sản thờ cúng và tăng c−ờng trách nhiệm của ng−ời quản lý di sản thờ cúng, hạn chế việc lạm dụng quyền quản lý di sản để phục vụ lợi ích cá nhân.

2.Một số qui định chung về thừa kế còn thiếu hoặc bất cập • Các nguyên tắc về thừa kế

Chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự, cho nên phải tuân theo các nguyên tắc chung của luật dân sự. Quan hệ thừa kế th−ờng phát sinh giữa những ng−ời có quan hệ gia đình, vì thế việc điều chỉnh quan hệ thừa kế có những nguyên tắc riêng. Các nguyên tắc có thể chia thành 3 nhóm chính: nguyên tắc mang tính pháp chế là mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế. Nguyên tắc đặc tr−ng riêng của quan hệ thừa kế là tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc và nguyên tắc mang tính tập quán và truyền thống là tôn trọng truyền thống tốt đẹp của nhân dân, giữ vững tình đoàn kết trong gia đình. Trong Bộ luật Dân sự 2005 đã xây dựng nguyên tắc

mang tính pháp chế còn các nguyên tắc khác ch−a qui định trực tiếp trong phần qui định chung. Nh− vậy, chế định thừa kế ch−a t−ơng đồng với các chế định khác trong BLDS, nh− chế định sở hữu, chế định nghĩa vụ và chế định hợp đồng. Các chế định này đều qui định những nguyên tắc mang đặc tr−ng điều chỉnh các quan hệ dân sự.

Trong chế định thừa kế, nguyên tắc mang bản chất của quan hệ dân sự là quyền tự do định đoạt của chủ thể. Mặt khác, quan hệ thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình hoặc liên quan đến quan hệ gia đình, cho nên cần xây dựng nguyên tắc đặc tr−ng của chế định thừa kế nh− nguyên tắc giữ vững tình đoàn kết trong gia đình, đảm bảo quyền lợi của ng−ời ch−a thành niên trong việc phân chia di sản.

• Về di sản, di sản thờ cúng và di tặng - Di sản

Điều 634 BLDS qui định: "Di sản bao gồm tài sản riêng của ng−ời chết, phần tài sản của ng−ời chết trong tài sản chung với ng−ời khác“.

Theo qui định, tài sản của ng−ời chết là các tài sản thuộc quyền sở hữu của ng−ời chết khi còn sống, gồm nhà ở và các quyền tài sản khác nh− quyền yêu cầu bồi th−ờng thiệt hại, quyền tác giả. Nh− vậy, những tài sản phát sinh khi ng−ời để lại thừa kế chết ch−a đ−ợc qui định trong điều luật này, nh− tiền bảo hiểm tính mạng của ng−ời chết, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản ... Điều 634 qui định thiếu tính khái quát, vì vậy để áp dụng điêù luật này cần phải có văn bản h−ớng dẫn cụ thể.

- Di sản dùng vào việc thờ cúng

Trong tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc có dành một phần di sản thờ cúng, thì cần phải trích một phần di sản để làm di sản thờ cúng. Tuy nhiên, phần di sản thờ cúng chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với di sản, thì ch−a đ−ợc qui định cụ thể. Tr−ờng hợp, ng−ời thừa kế theo pháp lụât còn sống và ng−ời thừa kế theo di chúc chết mà họ đang quản lý di sản thờ cúng thì xử lý di sản thờ cúng đó thế

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 142)